K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

a, \(M=1+6+6^2+6^3+...+6^{99}\)

\(M=6\cdot(1+6)+6^2(1+6)+6^3(1+6)+...+6^{99}(1+6)\)

\(M=6\cdot7+6^2\cdot7+6^3\cdot7+...+6^{99}\cdot7\)

\(M=7\cdot\left[6+6^2+6^3+...+6^{99}\right]⋮7(đpcm)\)

b, \(M=1+6+6^2+6^3+...+6^{99}\)

\(M=6\cdot\left[1+6+6^2+6^3\right]+...+6^{96}\left[1+6+6^2+6^3\right]\)

\(M=6\cdot\left[7+36+216\right]+...+6^{96}\left[7+36+216\right]\)

\(M=6\cdot259+...+6^{96}\cdot259\)

\(M=259\cdot\left[6+...+6^{96}\right]⋮259\)

Vậy \(M⋮259(đpcm)\)

24 tháng 5 2015

n3 + 11n = n- n + 12n = n(n2 - 1) + 12n= (n - 1)n(n + 1) + 12n
Vì n là số nguyên nên (n - 1)n(n + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6; mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6. 
Vậy (n - 1)n(n + 1) + 12n chia hết cho 6 => n3 + 11n chia hết cho 6 (đpcm) 

11 tháng 8 2018

n 3 + 11n = n 3 ‐ n + 12n = n﴾n 2 ‐ 1﴿ + 12n= ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n

Vì n là số nguyên nên ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6

;mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6

Vậy ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n chia hết cho 6 => n 3 + 11n chia hết cho 6 ﴾đpcm﴿

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 6 2021

Lời giải:

\(\frac{4}{m}-\frac{1}{n}=1\)

\(\frac{4\times n-m}{m\times n}=1\)

\(4\times n-m=m\times n\)

Vì $m\times n$ chia hết cho $n$ nên $4\times n-m$ chia hết cho $n$

Mà $4\times n$ chia hết cho $n$ nên $m$ chia hết cho $n$

Ta có điều phải chứng minh.

25 tháng 5 2015

Ta có:

m+3m2+2m3=m.(1+3m+2m2)

=m.[1+(m+2m)+2m2]

=m.[(1+m)+2m.(m+1)]

=m.[(m+1).(2m+1)]

=m.(m+1).(2m+1)

Ta thấy: m.(m+1).(m+2) và (m-1).m.(m+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chúng đều chia hết cho6=>Hiệu của chúng chia hết cho 6

=>m.(m+1).(m+2)-(m-1).m.(m+1)  chia hết cho 6

Lấy m.(m+1) chung thì ta có:

=>m.(m+1).[m+2-(m-1)] chia hết cho 6

=>m+3m2+2m3 chia hết cho 6 với m là số tự nhiên

 

25 tháng 5 2015

m+3m2+2m3 =m (1 + 3m + 2m2) = m.(1+ m + 2m + 2m2) = m [(1+m) + 2m (1+ m)]

= m. (m+1).(2m+ 1) = m.(m+ 1). [(m + 2) + (m - 1)] = m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1)

Nhận xét: m(m+1)(m+2) ;  (m - 1)m (m + 1) đều chia hết cho 6 vì đều là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=> m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1) chia hết cho 6

=> m+3m2+2m3  chia hết cho 6 với m là số tự nhiên

12 tháng 7 2023

d

12 tháng 7 2023

câu trả lời cũng hơi sai sai nhở=))) nếu M là 4 N là 4 và M+N=8 thì vx chia hết cho 8 và 4

Nếu M là 8 N là 4 thì M+N=12 thì chia hết cho 12 và 4

Nếu M là 8 N là 8 thì M+N=16 thì chia hết cho 16 với 4  với 8 

9 tháng 7 2015

Vì M chia hết cho 5 nên b = 0 hoặc 5.

     - Nếu b=0 thì 3+5+a+ 0= 8 +a chia hết cho 9.

Vì \(0\le a\le9\) nên \(8\le8+a\le17\)

Vậy 8+a=9 => a=9-8=1

Ta có cặp ab thứ nhất là 10

    - Nếu b=5 thì 3+5+a+ 5= 13 +a chia hết cho 9.

Vì \(0\le a\le9\) nên \(13\le13+a\le22\)

Vậy 13+a=18 => a=18-13=5

Ta có cặp ab thứ hai là 55

Vậy M=3510 hoặc 3555

24 tháng 5 2015

n(n+1)()2n+1) = n(n+1)(n+2 + n - 1) = n(n+1)(n+2) + (n-1).n.(n+1)

n(n+1)(n+2) ; (n-1).n.(n+1) đều là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên các tích đó chia hết 6

=>  n(n+1)(n+2) + (n-1).n.(n+1) chia hết cho 6 

=> n(n+1)()2n+1) chia hết cho 6

12 tháng 12 2016

chứng minh n(n+5)(n+7) chia hết cho 6