K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

E 1 và E 2 đều là máy phát vì dòng điện đi ra từ cực dương

Chọn D

10 tháng 9 2018

Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B. Khi đó E 1 và E 2 đều là máy thu.

Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB ta có:  I = U A B − ( E 1 + E 2 ) R + r 1 + r 2 = − 0 , 2 ( A )

Vì I < 0 nên dòng điện có chiều từ B đến A

Chọn A

18 tháng 11 2017

23 tháng 11 2019

1 tháng 3 2018

14 tháng 11 2021

\(\xi=\xi_1+\xi_2=12+12=24V\)

\(r=n\cdot r=2\cdot0,5=1\Omega\)

\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\)

\(R_{3Đ}=R_3+R_Đ=6+4=10\Omega\)

\(R_N=\dfrac{R_1\cdot R_{3Đ}}{R_1+R_{3Đ}}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(I=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{24}{1+5}=4A\)

17 tháng 12 2020

a/\(R_D=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{5,5^2}{4}=\dfrac{121}{16}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{mach-ngoai}=\dfrac{\left(R_1+R_D\right).R_2}{R_1+R_D+R_2}=...\left(\Omega\right)\)

 \(I=\dfrac{\xi}{R_{mach-ngoai}+r}=\dfrac{12,5}{0,5+R_{mach-ngoai}}=...\left(A\right)\)

b/ \(U_{mach-ngoai}=U_{1D}=U_2=I.R_{mach-ngoai}=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_D=I_1=\dfrac{U_{1D}}{R_D+R_1}=...\left(A\right)\)

\(I_{Den-dinh-muc}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{4}{5,5}=\dfrac{8}{11}\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}I_D>I_{Den-dinh-muc}\Rightarrow den-sang-yeu-hon-binh-thuong\\I_D< I_{Den-dinh-muc}\Rightarrow den-sang-manh-hon-binh-thuong\\I_D=I_{Den-dinh-muc}\Rightarrow den-sang-binh-thuong\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2020

em cảm ơn anh nhìu

6 tháng 4 2018

a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω

b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V