K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

???????????????????????????????????????????????????

CHƯA ĐI

29 tháng 3 2019

làm ơn nhanh giùm tui

Mai tui làm bài kiểm tra òi,

mấy bạn bè anh chị ơi , giúp Linh với ạ

chờ nhiều = tuyệt vọng bao nhiêu

                                                                                    Bài làm

Trường học là môi trường giáo dục nhân cách con người, là nơi mà ai cũng trải qua một thời gian gắn bó, là nơi có bạn bè để ta học hỏi, có thầy cô dìu dắt nhân cách chúng ta. Nhưng thật đáng buồn nếu môi trường ấy ngày càng trở nên tha hóa bởi vấn đề bạo lực học đường. Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đang là vấn đề đáng lo ngại của phụ huynh nhà trường nói riêng và của xã hội nói chung.

Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây thực sự đang trở thành một mối lo lắng và quan tâm lớn của toàn xã hội. Thông thường khi nới tới hai từ “bạo lực” chúng ta chỉ nghĩ tới các bạn học sinh nam sinh đánh nhau, những người dễ dàng dùng sức mạnh cơ bắp với người khác.Nhưng trên thực tế hiện nay cho thế những hành vi bạo lực này không chỉ xảy ra ở các bạn nam mà còn ở không ít các bạn gái, và thậm chí càng phổ biến hơn nhiều. Trong hai năm trở lại đây nổi cộm lên vấn đề nữ sinh thường xuyên giật tóc, đánh nhau bị quay clip đăng ên mạng xã hội. Phụ huynh học sinh, thầy cô không có ai có thể không bàng hoàng cũng như bức xúc và tức giận trước những clip cả hội đồng nhào vô đánh một bạn nữ, thậm chí cắt tóc, cởi đồ quay clip up lên mạng xã hội. Mà những đoạn video đó cũng chỉ là một góc rất nhỏ trong tình trạng bạo lực học đường hiện nay , ngoài xã hội thực chất vẫn còn vô vàn các vụ bạo lực mà có thể còn chưa được công khai. Đối tượng trong các clip đánh nhau đó chính là những bạn học sinh trung học cơ sở hay trung học phổ thông, là lứa tuổi mà các em có những biến đổi về tâm sinh lý,suy nghĩ bồng bột và thích thể hiện bản thân. Ngày nay, bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở hình thức đơn gian như chửi nhau, đánh nhau trên lớp nữa mà đáng lo ngại hơn đó là việc đánh nhau nghiêm trọng có thể nguy hại đến tính mạng. Có những sự việc cả chục nữ sinh xúm vào giật tóc, cầm giày dép đánh một bạn, thậm chí còn quay clip bêu rếu trên mạng xã hội, và thậm chí còn dùng dao rạch vào mặt bạn. Những người hứng chịu việc bạo lực học đường đó chắc chắn không chỉ chịu nỗi đau về thân xác mà còn chịu tổn thương về tinh thần.

Nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân xã hội: sự bức xúc của cá nhân khi không nhận được điều mà cá nhân muốn và những điều mà cá nhân kỳ vọng nhưng không đạt được; sự ghanh ghét đố kị về những điều mà người khác có được; những cử chỉ và nhận xét mang nội dung hạ nhục. Đặc biệt là đối với học sinh THCS với sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất và tâm sinh lý nhưng không cân đối do đó trong tâm lí có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân. Thứ hai là tác động của văn hóa: truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, những clip đánh nhau, những hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động. Đây là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực của học sinh trung học cơ sở.Do hành vi lây lan của học sinh, vì học sinh lứa tuổi trung học cơ sở và trung học phổ thông rất quan trọng tình bạn và quan hệ bạn bè chi phối rất nhiều tới sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này. Do đó khi trẻ chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực thì trẻ cũng có hành vi bạo lực theo và đôi khi hành vi bạo lực đó được trẻ coi là hành vi tốt để bảo vệ bạn bè. Nói như thế có nghĩa là đôi khi trẻ không nhận thức được hoặc có nhận thức sai lệch về động cơ của hành động dẫn tới những hành vi sai lệch trong môi trường học tập.

Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại về thể chất nghiêm trọng cho những em chịu những trận đòn đó. Bên cạnh đó là nỗi ám ảnh về tinh thần. Khi trường học không còn là nơi giáo dục nhân cách con người mà là nơi chỉ có những trận đòn roi đáng sợ thì ai ai cũng sợ phải đến trường. Khi trường học không còn là nơi ngập tràn kỉ niệm bạn bè nữa mà là nơi chi có sự thù ghét nhau thì đó chính là tổn thương sâu sắc đố với người học sinh.

Nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân xã hội: sự bức xúc của cá nhân khi không nhận được điều mà cá nhân muốn và những điều mà cá nhân kỳ vọng nhưng không đạt được; sự ghanh ghét đố kị về những điều mà người khác có được; những cử chỉ và nhận xét mang nội dung hạ nhục. Đặc biệt là đối với học sinh THCS với sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất và tâm sinh lý nhưng không cân đối do đó trong tâm lí có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân. Thứ hai là tác động của văn hóa: truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, những clip đánh nhau, những hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động. Đây là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực của học sinh trung học cơ sở.Do hành vi lây lan của học sinh, vì học sinh lứa tuổi trung học cơ sở và trung học phổ thông rất quan trọng tình bạn và quan hệ bạn bè chi phối rất nhiều tới sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này. Do đó khi trẻ chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực thì trẻ cũng có hành vi bạo lực theo và đôi khi hành vi bạo lực đó được trẻ coi là hành vi tốt để bảo vệ bạn bè. Nói như thế có nghĩa là đôi khi trẻ không nhận thức được hoặc có nhận thức sai lệch về động cơ của hành động dẫn tới những hành vi sai lệch trong môi trường học tập.

Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại về thể chất nghiêm trọng cho những em chịu những trận đòn đó. Bên cạnh đó là nỗi ám ảnh về tinh thần. Khi trường học không còn là nơi giáo dục nhân cách con người mà là nơi chỉ có những trận đòn roi đáng sợ thì ai ai cũng sợ phải đến trường. Khi trường học không còn là nơi ngập tràn kỉ niệm bạn bè nữa mà là nơi chi có sự thù ghét nhau thì đó chính là tổn thương sâu sắc đố với người học sinh.Trường học là môi trường giáo dục nhân cách con người, là nơi mà ai cũng trải qua một thời gian gắn bó, là nơi có bạn bè để ta học hỏi, có thầy cô dìu dắt nhân cách chúng ta. Nhưng thật đáng buồn nếu môi trường ấy ngày càng trở nên tha hóa bởi vấn đề bạo lực học đường. Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đang là vấn đề đáng lo ngại của phụ huynh nhà trường nói riêng và của xã hội nói chung.

                      Hok_Tốt

                      #Thiên_Hy

1.

- Nội dung:

   Tác hại của việc sử dụng bao nilong và những biện pháp khắc phục với lời kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường, bảo vệ trái đất.

- Nghệ thuật:

   + Cách thuyết minh đơn giản, sáng tỏ.

   + Bố cục chặt chẽ, logic.

   + Lời lẽ ngắn gọn, chính xác, giải thích đơn giản, thuyết phục.

2. 

- Nội dung:

    Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại.

tôi là hacker, tôi ghét những đứa tick sai cho mik hay người khác, tôi không hay nói tục, chửi thề cho lắm. Ai tốt với tôi tôi sẽ tốt lại, nhưng nếu bạn thủ đoạn thì đừng trách nhé. Tôi thích đi mọi nơi và không muốn ai biết đến mình, nếu mọi người kết bạn với tôi, khi nhắn tin xin đừng hỏi :''Bạn tên j''; ''Bạn là girl hay boy''; ''Bạn có ny chưa''............ok. Tôi là 1 sống nội tâm, ít...
Đọc tiếp

tôi là hacker, tôi ghét những đứa tick sai cho mik hay người khác, tôi không hay nói tục, chửi thề cho lắm. Ai tốt với tôi tôi sẽ tốt lại, nhưng nếu bạn thủ đoạn thì đừng trách nhé. Tôi thích đi mọi nơi và không muốn ai biết đến mình, nếu mọi người kết bạn với tôi, khi nhắn tin xin đừng hỏi :''Bạn tên j''; ''Bạn là girl hay boy''; ''Bạn có ny chưa''............ok. Tôi là 1 sống nội tâm, ít tâm sự với người khác. Tôi có rất ít best friend, xung quanh tôi toàn những đứa lưu manh. Khi tôi xem người đó là bạn thân nhưng người đó không hề coi tôi là bạn thân, nên tôi mới ít best friend. Tôi học không giỏi nhưng đủ giỏi hơn mấy đứa trẩu tre. Tôi ko đẹp về hình thể nhưng tôi đẹp về tâm hồn.Tôi thích xem tivi, đi du lịch, chơi game nhưng hâu hết ba mẹ tôi không cho. Tôi thích có điện thoại riêng, thích có đồ mới, đẹp nhưng ba mẹ tôi cũng không cho nên nói tóm lại cuộc sống của tôi rất nhàm chán..........

Bạn hãy tự giới thiệu về bản thân mình (khoảng 10 câu, có thể hơn)

Ai nhanh, nói đúng về bản thân và hay mình tặng 3 tick

3
7 tháng 12 2019

thi đấu ko bạn

tạo phòng đi

7 tháng 12 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

27 tháng 3 2022

C1 : Phép lặp 

từ ngữ: làm sao

C2: sẽ:

+ không khẳng định giá trị của bản thân.

+ người khác sẽ không nhìn bạn bằng con mắt nể trọng

+ mọi suy nghĩ ước muốn của mình sẽ không bao giờ trở thành hiện thực. 

15 tháng 9 2023

 

Bạn đã biết gì về sóng thần?

Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng?

Mục đích viết

Cung cấp cho người đọc những thông tin cơ bản về sóng thần

Tác giả cung cấp những thông tin cơ bản về sao băng và mưa sao băng

Nội dung chính

Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sóng thần

Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sao băng và mưa sao băng

Cấu trúc

3 phần

- Mở bài: Khái quát về hiện tượng và trình bày quá trình

  xảy ra hiện tượng sóng thần.

- Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra

  hiện tượng sóng thần.

- Kết thúc: Thảm họa do sóng thần gây ra và một số trận

  sóng thần lớn trong lịch sử.

3 phần

- Mở bài: Giới thiệu khái quát và quá trình xảy ra sao

  băng và hiện tượng mưa sao băng.

- Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra

  hiện tượng sao băng và mưa sao băng.

- Kết thúc: Trình bày sự việc cuối của hiện tượng mưa sao

  băng, giải thích chu kì của mưa sao băng.

Cách trình bày

Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu

Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu

Phương tiện phi ngôn ngữ

Hình ảnh, số liệu

hình ảnh, số liệu

25 tháng 11 2016

Bước 1: Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa :

"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"

Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy:

- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".

Giải thích rõ hơn :



A, B, C Ba = Đúng Ba = Sai

----------------------------

D, T, B Ba Ba

B, T, D Ca Ca

T, D, B Ba Ba

B, D, T Ca Ca

Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B (đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.

Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.

Bước 2: Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.

Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B .

Xong câu hỏi 2.

Bước 3: Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"

Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật (thử đi)

Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai (tương tự).

Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.

Ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.

30 tháng 11 2016

Câu TL rất chính xác