K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

C2(COOH)2

không có nha

HT

19 tháng 8 2021

ko nha

15 tháng 11 2021

Không có nha

15 tháng 11 2021

Thế bn cho mk hỏi là có muối nào t/d vs muối axit cho ra SO2 ko ạ

27 tháng 3 2017

12:12=1

3:1=3

8:16=0,5

mà chúng ta ko thể tính khi có số thập phân vậy nên ta sẽ nhân với 1 số nào đó để mất số thập phân. trogn trường hợp này ta sẽ nhân với 2

=> 1.2 : 3.2 : 0,5.2

=>2:6:1

14 tháng 1 2022

ko sai âu

ĐÚng mà

14 tháng 1 2022

Tôi chép ik nghuyên

19 tháng 5 2021

Xảy ra phản ứng tạo khí amoniac. Ví dụ :

PTTQ : $NH_4^+ + OH^- \to NH_3 + H_2O$
PTHH : $NH_4Cl + NaOH \to NaCl + NH_3 + H_2O$

19 tháng 5 2021

 amoni +  kiềm khi đun nóng sẽ cho khí amoniac bay ra, vì amoni dễ bị phân hủy bởi nhiệt nên amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi đun nóng dễ bị phân hủy thành amoniac.

27 tháng 10 2023

a, \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

b, \(n_{FeCl_3}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{NaCl}=3n_{FeCl_3}=2,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{2,4}{0,4+0,2}=4\left(M\right)\)

c, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeCl_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,4.160=64\left(g\right)\)

27 tháng 10 2023

\(n_{FeCl3}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)

PTHH : \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

              0,8----------------------->0,8----------->2,4

b) \(C_{MNaCl}=\dfrac{2,4}{0,4+0,2}=4M\)

c) \(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

0,8--------------->0,4

\(\Rightarrow a=m_{Fe2O3}=0,4.160=64\left(g\right)\)

1 tháng 4 2019

a) C2H5OH + Ca -->(ko có thì phải )

b) CH3COOH + Ba(OH)2 --> (CH3COOH)2Ba + H2O

c) CH3COOH + Na2CO3 --> CH3COONa + CO2 + H2O

d) CH3COOH + Na2O --> CH3COONa + H2O

e) CH3COOH + Mg --> (CH3COOH)2Mg + H2

tự cân bằng nha ^-^

1 tháng 4 2019

2C2H5OH+ Ca\(\rightarrow\) không phản ứng

2CH3COOH+ Ba(OH)2\(\rightarrow\) (CH3COO)2Ba+ 2H2O

2CH3COOH+ Na2CO3\(\rightarrow\) 2CH3COONa+ CO2\(\uparrow\)+ H2O

2CH3COOH+ Na2O\(\rightarrow\) 2CH3COONa+ H2O

2CH3COOH+ Mg\(\rightarrow\) (CH3COO)2Mg+ H2\(\uparrow\)

\(a.Cu\left(OH\right)_2\\ Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2\left(dd.màu.xanh.lam\right)+H_2O\\ b.Al\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ c.ZnO\\ ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2\left(dd.không.màu\right)+H_2O\\ d.Fe_2O_3\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3\left(dd.màu.vàng.nâu\right)+3H_2O\)

30 tháng 8 2021

cảm ơn bn nha

 

24 tháng 7 2019

Đáp án D

14 tháng 4 2018

a. CH3COOH + NaOH------> CH3COONa + H2O

Ta có :

n NaOH = 30.20%/100%=6g

=> n NaOH =6/40=0,15 mol

Theo PTHH : n CH3COOH= n NaOH=0,15 mol

=> C M CH3COOH =0,15/0,5=0,3M (500ml=0,5l)

b. 2CH3COOH + Na2CO3 ----------> CH3COONa + H2O + CO2

n Na2CO3 =0,5.0,2=0,1 mol

Ta có : n CH3COOH/2=0,15mol > n Na2CO3 =0,1mol

=> n CH3COOH dư, n Na2CO3 hết

Theo PTHH : n CO2 = n Na2CO3 = 0,1 mol

=> V CO2 ( ở đktc ) = 0,1.22,4=2,24l

12 tháng 3 2020

Sai nha tỉ lệ 2/1 nha

14 tháng 7 2020

Mình dựa vào đề bài để xác định chất hết chất dư nhé. Thường ví dụ các bài nói hoà tan hoàn toàn m(g) kl X vào dung dịch Y thì 1 là X và Y đều hết hoặc X hết Y dư nhé!