K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

(\(M\) là giao của phân giác \(\widehat{BAC}\) và \(OC\) phải không bạn? À chắc chắn là vậy rồi.)

Câu a: Chính là hệ thức lượng trong tam giác vuông \(BPA\) đường cao \(BQ\).

Câu b: CM được tam giác \(AOC\) đều (3 cạnh bằng nhau) nên phân giác \(AM\) cũng là đường cao.

Vậy \(PM⊥MO\) mà lại có \(PB⊥BO\) nên \(B,P,M,O\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(PO\).

Câu c: \(\frac{PB}{KB}=\frac{PB}{AB}.\frac{AB}{KB}=\tan\widehat{PAB}.\cot\widehat{KAB}=\frac{1}{3}\) và ta có đpcm.

12 tháng 12 2022

a:

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó; ΔACB vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C có sin ABC=AC/AB=1/2

nên góc ABC=30 độ

=>góc CAB=60 độ

góc PCB=góc CAB=60 độ

góc PBC=90-30=60 độ

=>góc PBC=góc PCB=60 độ

=>ΔPBC đều

=>BC=BP

Xét (O) có

ΔAQB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó; ΔAQB vuông tại Q

Xét ΔPBA vuông tại B có BQ là đường cao

nên PB^2=PQ*PA
=>PQ*PA=BC^2

b: ΔACO đều

mà AM là phân giác

nên AM vuông góc với CO

Xét tứgiac BPMO có

góc PBO+góc PMO=180 độ

nên BPMO là tứ giác nội tiếp

22 tháng 12 2017

a) Nối Q với B, Q với O

Ta có tam giác ABP vuông tại B \(\Rightarrow BP^2=PQ.PA\left(đpcm\right)\)

b) \(\Delta AOC\) cân tại O có AC = R

\(\Rightarrow\Delta AOC\) đều có AM là đ. p. giác (1) cũng là đ. cao

\(\Rightarrow OC\perp AP\) tại M

Gọi H là trung điểm của OP.Ta có:

\(HM=OH=HP=HB=\dfrac{OP}{2}\) \(\Rightarrow H\) cách đều M, Q, P, B\(\Rightarrowđpcm\)

"bạn tự c\m đi cái này dài t biếng ghi lắm"

c) Theo (1) ta có: \(\widehat{AKP}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

\(\widehat{KAP}=\widehat{PAB}=\dfrac{\widehat{PAB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{KAP}=\widehat{AKP}=30^0\) \(\Rightarrow\Delta AKP\) cân tại P \(\Rightarrow AP=KP\)

Ta lại có: \(BP=\tan30^0.AB=\dfrac{2R}{\sqrt{3}}\)

\(AP=\sqrt{AB^2+BP^2}=\sqrt{4R^2+\dfrac{4R^2}{\sqrt{3}}}=\dfrac{4R}{\sqrt{3}}\)

Tới đây tự kết luận đi tạm thới ms nghĩ ra cách này hà !Chừng nào nghĩ ra cách ngắn hơn tôi chỉ cho !

30 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác OBMC có 

\(\widehat{OBM}+\widehat{OCM}=180^0\)

Do đó: OBMC là tứ giác nội tiếp