K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

nên ΔIBC cân tại I

2: Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{A}\) chung

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

12 tháng 5 2015

  A B C E D O

Ta có: OE=\(\frac{1}{3}CE\) ; OD=\(\frac{1}{3}BD\) mà CE=BD nên OE=OD

           \(OB=\frac{2}{3}BD\)\(OC=\frac{2}{3}CE\) mà BD=CE nên OB=OC

   \(X\text{ét}\) \(\Delta OBE\) \(=\Delta OCD\) vì OE=OD ; OB=OC; góc EOB=góc DOC (đối đỉnh)

  -> góc OBE= góc OCD  (góc tương ứng) (1)

 Vì OB =OC nên tam giác OBC cân tại B

-> góc OBC=góc OCB ( 2 góc ở đáy) (2)

 Từ (1) và (2) suy ra : góc OBE+ góc OBC = góc OCD+ góc OCB

         Hay góc ABC = góc ACB

Do đó tam giác ABC cân tại A 

   

           

 

 

a: Xét ΔABD và ΔAMD có 

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

Suy ra: BD=MD

b: Xét ΔBDN và ΔMDC có 

\(\widehat{DBN}=\widehat{DMC}\)

DB=DM

\(\widehat{BDN}=\widehat{MDC}\)

Do đó: ΔBDN=ΔMDC

c: Ta có: ΔBDN=ΔMDC

nên BN=MC

Ta có: AB+BN=AN

AM+MC=AC
mà AB=AM

và BN=MC

nên AN=AC
hay ΔANC cân tại A

13 tháng 5 2016

Ta có CE vuông góc AB (GT)

suy ra CE là đường cao (1)

Ta có BD vuông góc AC(GT)

suy ra BD là đường cao (2)

Mà BD giao CE tại H 

Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm (định nghĩa )

suy ra AM vuông góc BC (1)

Ta có tam giác ABC cân tại A (GT)

suy ra AB=AC (định nghĩa ) 

Ta có AM vuông góc BC (CMT)

suy ra góc AMB = góc AMC = 90

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM chung 

góc AMB = góc AMC =90

AB= AC(CMT)

suy ra tam giác AMB = tam giác AMC (ch-cgv)

suy ra M là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

OK rồi đó

20 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình nhé!!

Ta có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác ABC)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BAC}=180^o-70^o=110^o\)

Vì BD và CE là 2 đường phân giác của \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ACB}\) nên ta có:

\(\widehat{CBI}+\widehat{BCI}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot110^o=55^o\)

\(\widehat{CBI}+\widehat{BCI}+\widehat{BIC}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác BCI)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{CBI}+\widehat{BCI}\right)=180^o-55^o=125^o\)

Vậy \(\widehat{BIC}=125^o\)

20 tháng 4 2017

\(\Delta BCI\)có: \(\widehat{BIC}+\widehat{BCI}+\widehat{CBI}=180^O\)(1)

Do BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBI}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\)(2)

Do CE là tia phân giác \(\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{BCI}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\)(3)

Từ (1),(2) và (3)\(\Rightarrow\widehat{BIC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}=180^O\Rightarrow\widehat{BIC}+\dfrac{180^O-\widehat{BAC}}{2}=180^O\Rightarrow\widehat{BIC}+90^O-\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=180^O\Rightarrow\widehat{BIC}=90^O+\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=90^O+\dfrac{70^O}{2}=125^O\)