K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

b Trong tam giác vuông ABK có ∠(ABK) + ∠(AKB) + ∠(BAK) = 180o

Nên ∠(ABK) = 180o - 55o - 90o = 35o ( 1 điểm)

Trong tam giác vuông ABH có ∠(BAH) + ∠(ABH) + ∠(BHA) = 180o

Nên ∠(BAH) = 180o - 67o - 90o = 23o ( 1 điểm)

Trong tam giác ABM có ∠(ABM) + ∠(BAM) + ∠(MAB) = 180o nên

∠(AMB) = 180o - 23o - 35o = 122o ( 1 điểm)

\(\widehat{MBA}=90^0-55^0=35^0\)

\(\widehat{MAB}=90^0-67^0=23^0\)

Do đó: \(\widehat{AMB}=122^0\)

21 tháng 4 2018

b Trong tam giác vuông ABK có ∠(ABK) + ∠(AKB) + ∠(BAK) = 180o

Nên ∠(ABK) = 180o - 55o - 90o = 35o ( 1 điểm)

Trong tam giác vuông ABH có ∠(BAH) + ∠(ABH) + ∠(BHA) = 180o

Nên ∠(BAH) = 180o - 67o - 90o = 23o ( 1 điểm)

Trong tam giác ABM có ∠(ABM) + ∠(BAM) + ∠(MAB) = 180o nên

∠(AMB) = 180o - 23o - 35o = 122o ( 1 điểm)

5 tháng 7 2018

Để tính góc AMB, ta cần tính ∠A1, ∠B1

Trong tam giác vuông AHB có ∠A1= 90o − ∠(ABH) = 90o − 67 o = 23 o

Trong tam giác vuông AKB có ∠B1= 90o − ∠(BAK) = 90 o − 55o = 35o

Vậy trong tam giác AMB có

∠(AMB) = 180o − (∠A1+ ∠B1) = 180o − (23o + 35o) = 122o.

5 tháng 12 2015

Đặng Thế Anh ko giải câm mồm

5 tháng 12 2015

bạn thử vào câu hỏi tương tự xem chắc sẽ thấy đấy

9 tháng 10 2017

a. Hình vẽ ( 1 điểm)

Vì ∠A = 55o, ∠B = 67o nên ∠C = 180o - 55o - 67o = 58o

 

Vì A < C < B ⇒ BC < AB < AC ( 1 điểm)

10 tháng 1 2017

a. Hình vẽ ( 1 điểm)

Vì ∠A = 55o, ∠B = 67o nên ∠C = 180o - 55o - 67o = 58o

 

Vì A < C < B ⇒ BC < AB < AC ( 1 điểm)

29 tháng 5 2022

Tham khảo
a) Ta có: AB = AC (gt); AI = IB = 1/2AB (Cmt); AK = KC = 1/2 AC (gt)
AB = AI + IB 
AC = AK + KC
=> AI = AK
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A; AH là đường cao
=> AH là đường p/giác (t/c của t/giác cân)
=> góc BAH = góc CAH
hay góc IAG = góc KAG

b) Xét t/giác IAG và t/giác KAG
có IA = AK (cmt)
 góc IAG = góc KAG (cmt)
  AG : chung
=> t/giác IAG = t/giác KAG (c.g.c)

c) Ta có: AI = AK (cm câu b)
=> t/giác AIK cân tại A
=> góc AIK = góc AKI = (180 độ - góc A)/2 (1)
Ta lại có:  t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = (180 độ - góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIK = góc B
Mà góc AIK và góc B ở vị trí đồng vị
=> IK // BC

29 tháng 5 2022

refer
a) Ta có: AB = AC (gt); AI = IB = 1/2AB (Cmt); AK = KC = 1/2 AC (gt)
AB = AI + IB 
AC = AK + KC
=> AI = AK
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A; AH là đường cao
=> AH là đường p/giác (t/c của t/giác cân)
=> góc BAH = góc CAH
hay góc IAG = góc KAG

b) Xét t/giác IAG và t/giác KAG
có IA = AK (cmt)
 góc IAG = góc KAG (cmt)
  AG : chung
=> t/giác IAG = t/giác KAG (c.g.c)

c) Ta có: AI = AK (cm câu b)
=> t/giác AIK cân tại A
=> góc AIK = góc AKI = (180 độ - góc A)/2 (1)
Ta lại có:  t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = (180 độ - góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIK = góc B
Mà góc AIK và góc B ở vị trí đồng vị
=> IK // BC

30 tháng 3 2023

góc C = 180 độ - góc A - góc B = 58 độ

Xét t/g MKCH có 

góc MKC = góc MAC = 90 độ

=> MKCH nội tiếp

=> góc KMH + góc C = 180 độ

=> góc KMH = 180 độ - góc C = 122 độ

=> góc AMB = 122 độ