K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2023

\(\)Tính tỉ số \(\dfrac{S_{AOB}}{S_{AOC}}\)

\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{AOC}}=\dfrac{h\cdot AO\div2}{h\cdot OC\div2}=\dfrac{AC}{OC}\)

7 tháng 3 2016

bạn vào rồi cóp lại hộ mình với

13 tháng 2 2019

SAON=1/2SNOC(vì đáyAN=1/2đáyNC,chung chiều cao hạ từ O)                             

   mà 2 tam giác này chung đáy ON nên chiều cao hạ từ A =chiều cao hạ từ C

SABO=1/2 SBOC(vì chung đáy OB,chiều cao hạ từ A=1/2 chiều cao hạ từ C) (1)

   SOBM=1/2 SAOM(vì đáy BM =1/2 đáy AM,chung chiều cao hạ từO)

      mà 2 tam giác này chung đáy MO nên chiều cao hạ từ B=1/2 chiều cao hạ từA

SOBC=1/2 SAOC(vì chung đáyOC ,chiều cao hạ từB =chiều cao hạ từA) (2)

  từ (1) và (2) ta có:

    SAOB=1/2*1/2SAOC

HAY:SAOB=14SAOC

11 tháng 6 2023

loading...

Dựng đường cao BQ của tam giác BOM ứng với cạnh CM.

Dựng đường cao ND của tam giác MCN ứng với cạnh CM

Ta có:

SBOM/SMON = OB/ON (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh M xuống đáy BN nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng)

SBOM /SMON = BQ/ND (Vì hai tam giác có chung cạnh đáy MO nên tỉ số diện tích của hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng)

Tương tự ta có: SBCM/SCMN = BQ/ND

Từ các lập luận trên ta có: OB/ON = SBCM/SCMN

BM = AB - AM  = AB - \(\dfrac{1}{3}\)AB = \(\dfrac{2}{3}\)AB

SBCM = \(\dfrac{2}{3}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và BM =\(\dfrac{2}{3}\)AB)

CN = AC - AN = AC - \(\dfrac{4}{5}\)AC = \(\dfrac{1}{5}\)AC

SCMN = \(\dfrac{1}{5}\)SACM (Vì hai tam giác có chung hạ từ đỉnh M xuống đáy Ac và CN= \(\dfrac{1}{5}\)AC)

SACM = \(\dfrac{1}{3}\)SABC (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{3}\)AC)

⇒SCMN = \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\)SABC =  \(\dfrac{1}{15}\)SABC

SBCM/SCMN = \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{1}{15}\) = \(\dfrac{10}{1}\)

Đáp số: \(\dfrac{10}{1}\)