K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

a, Xét \(\Delta ABH\)và\(\Delta APE\)

Ta có: góc BHA = góc PEA (=90')

            AH = AE ( cạnh của hình vuông AHKE)

           góc BAH = góc PAE ( cùng bằng 90' trừ đi góc HAP)

  Do đó \(\Delta ABH=\Delta APE\)(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: AB = AP

Suy ra: \(\Delta APB\)cân tại A.

12 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều nhé. nếu bạn biết làm 2 câu cuối thì có thể chỉ mình luôn đk ko ạ? mình cần gấp lắm

28 tháng 11 2019

3123123

30 tháng 11 2017

sữa câu hỏi a ) CM tam giác APB là tam giác cân mới đúng

30 tháng 11 2017

vuông cân

15 tháng 12 2018

A B C H K E P Q I

(ẢNh minh họa thôi chứ không đúng đâu)

a)Câu hỏi của Đỗ Thị Lan Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath (câu trả lời của bạn Nguyen Thu Ha)

19 tháng 11 2017
lấy K là trung điểm HD. vẽ KL cắt EF tại G. xét tam giác DCH ta có: F là trung điểm CD (gt) H là trung điểm HD (cách vẽ) vậy FH là đường trung bình tam giác DCH => FK//CH xét tam giác FHD ta có: K là trung điểm HD (cách vẽ) L là trung điểm FH (gt) vậy KL là đường trung bình tam giác FHD => KL//FD ta có: KL//FD (cmt) FG vuông góc với EF (CD vuông góc với EF) vậy KL vuông góc với EF hay KG vuông góc với EF xét tam giác EFK ta có: FH vuông góc EK (gt) KG vuông góc EF (cmt) EQ,FH,KG đồng quy tại L vậy L là trực tâm của tam giác EFK =>EQ vuông góc FK mà FK//CH (cmt) => EQ vuông góc CH xét tam giác ECQ vuông tại Q ta có: IQ là trung tuyến ứng với cạnh huyền CE (CE là đường chéo của hình chữ nhật EBCF) =>IQ=EC:2 =>EC=2.IQ=2.6=12(cm) mà BF=EC (EBCF là hình chữ nhật) =>BF=12cm lưu ý: khi vẽ hình để dễ nhìn thấy hơn tốt nhất là vẽ cạnh DC là chiều dài và chiều dài dài hơn chiều rộng rõ rệt ( kinh nghiệm từ một con nhỏ vẽ hình khó nhìn TvT).
Nhờ các bạn giải dùm mình câu cuối 3 bài này nhé! Thanks các bạn!Bài 1: Cho Hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, E nằm giữa O và B. Điểm F đối xứng với A qua E, I là trung điểm của CF.a) CM: OEFC là hình thangb) CM: OEIC là hình bình hành.c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của F lên BC và CD. CM: CHFK là hình chữ nhật. d) CM: E, H, K thẳng hàng. (nhờ mọi người làm giúp câu...
Đọc tiếp

Nhờ các bạn giải dùm mình câu cuối 3 bài này nhé! Thanks các bạn!

Bài 1: Cho Hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, E nằm giữa O và B. Điểm F đối xứng với A qua E, I là trung điểm của CF.

a) CM: OEFC là hình thang

b) CM: OEIC là hình bình hành.

c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của F lên BC và CD. CM: CHFK là hình chữ nhật. 

d) CM: E, H, K thẳng hàng. (nhờ mọi người làm giúp câu này)

 

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Đường cao AH, gọi M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MH lấy điểm D sao cho MD=MH.

a) CM: ADCH là hình chữ nhật.

b) Gọi E là điểm đối xứng với C qua H. CM: ADHE là hình bình hành.

c) Vẽ EK vuông góc với AB tại K. I là trung điểm AK. CM: KE // IH.

d) Gọi N là trung điểm BE. CM: HK vuông góc với KN. (nhờ mọi người làm giúp câu này)

 

Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, AH là đường cao. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AH và qua B vẽ đường thẳng vuông góc với BC, hai đường này cắt nhau tại E.

a) Vẽ đường cao BK của tam giác ABC cắt AH tại N. Gọi F là điểm đối xứng của B qua K mà M là điểm đối xứng của A qua K. CM ABMF là hình thoi.

b) Gọi D và I lần lượt là trung điểm của AC và BC. hai đường trung trực của AC và BC cắt nhau tại O. Gọi L là điểm đối xứng với A qua O. CM: LC // BN.

c) CM: N, I, L thẳng hàng. (nhờ mọi người làm giúp câu này)

1
12 tháng 11 2017

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE