K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

Xét tam giác KAD và HDB có:

DA=DB

^B=^ADK(đồng vị)

^DAK=^BDH(đvị)

=>∆KAD=∆HDB(g.c.g)

=>KA=DH

Mà KA//DH(gt)

=>ADHK là hbh (3)

Xét ∆HAB có:

DA=DB(cmt )=> DH là đường trung tuyến

^AHB=90(gt)

=>DH=1/2AB =>DA=DA (4)

Từ (3) và (4) =>ADHK là hình thoi

29 tháng 11 2015

a) xét tứ giác ADME có

^A=^ADM=^AEM=90 (gt)

=>ADME là hcn

b)Xét tam giác ABC có:

MB=MC(gt)

ME//AB(ADME là hcn.cmt)

=>EA=EC=>EC=1/2AC  (1)

Lại có: MD//AC (ADME là hcn.cmt)

=>DA=DB

=>DM là đường trung bình=>DM=1/2AC  (2)

Từ (1) và (2)=>DM=EC

mà DM//AE(E thuộc AC)

=>MDEC là hbh

c) Nối H với E

Xét tam giác HAC có:

EA=EC(cmt)=>HE là đường trung tuyến

^AHC=90(gt)

=>HE=1/2AC

mà DM=1/2AC(cmt)

=>HE=DM

=>MHDE là htc.

 

 

 

4 tháng 1 2017

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC

19 tháng 8 2016

  a. xét tam giác NIP vuônh tại I suy ra IP=căn của(15^2-12^2)=9 
b. xét tam giác QNP có NI vuông góc với QP 
mà 12^2=16*9 suy ra NI^2=QI*IP suy ra tam giác QNP vuông tại N suy ra QN vuông góc với NP 
( dùng đảo của hệ thức lượng) bạn có thể dùng đảo pitago bằng cách tính NQ 
c.từ M hạ đường cao MF 
tính tương tự câu a ta được QF=9 
suy ra FI=16-9=7 
MN // FI ( MNPQ là hình thang cân) và MF//NI( cùng vuông góc với QP) suy ra MNIF là hình bình hành 
suy ra MN=FI=7 
suy ra Smnpq=(MN+PQ)*NP/2=240 
d. theo chứng minh câu b suy ra tam giác NPQ vuông tại N mà E là trung điểm của QP suy ra EQ=EN suy ra tam giác EQN cân tại E suy ra góc NQE = góc ENQ 
mà ENQ= góc PNK ( cùng phụ góc ENP) suy ra góc NQE= góc ENQ 
xét tam giác QNK và tam giác NPK có 
góc NKP chung 
gcs NQE= góc ENQ 
suy ra 2 tam giác đồng dạng 
suy ra KN/KP=KQ/KN 
suy ra KN^2=KP.KQ

k cho minh nnha

7 tháng 6 2020

😡😡😡😡😡😡

23 tháng 10 2021

a: Xét ΔMHQ vuông tại H và ΔPKN vuông tại K có 

MQ=PN

\(\widehat{MQH}=\widehat{PNK}\)

Do đó: ΔMHQ=ΔPKN

Suy ra: MH=PK

a: Xét tứ giác AKMH có 

\(\widehat{AKM}=\widehat{AHM}=\widehat{KAH}=90^0\)

Do đó: AKMH là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác BMKH có

MK//BH

MK=BH

Do đó: BMKH là hình bình hành

Suy ra: BK và MH cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của MH

nên E là trung điểm của BK

=>B,E,K thẳng hàng

14 tháng 1 2022

ko có câu c hả bn