K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2022

TK:

Ruột non có cấu tạo giống như cấu tạo chung của các thành ống tiêu hóa gồm có 4 lớp: màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc. Màng bọc có cấu tạo phức tạp gồm các phúc mạc ở mặt dưới và mô liên kết ở mặt phía sau. Phúc mạc gồm 2 lớp là lớp thanh mạc và tấm dưới thanh mạc.

28 tháng 12 2022

đúng nhưng lạc đề

 

13 tháng 9 2016

Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối iốt. Đó là một chất rắn có dạng tinh thể, có màu từ trắng thu được từ nước biển hay các mỏ muối.Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ yếu là natri clorua (NaCl) và một số muối khác MgCl2...

Nhưng ta tìm hiểu về NaCl  

-Công thức hóa học:NaCl(natri clorua) gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử clo

-Vai trò:Thành phần chủ yếu của muối chính là hai nguyên tố Natri và Clo – hai nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng thể dịch trong cơ thể, đảm bảo cho hoạt động bình thường của các tế bào.

Natri và Clo, thành phần chủ yếu của muối là 2 nguyên tố có vai trò hết sức quan trọng trong cân bằng thể dịch trong cơ thể, sự tồn tại và hoạt động bình thường của tất cả các tế bào, hoạt động chức năng của tất cả các cơ quan và bộ phận trong cơ thể. Nồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khác được giữ ở mức tương đối cân bằng nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu và tiêu hóa.Muối iốt còn cung cấp iốt cho cơ thể, giúp làm giảm mắc bệnh bướu cổ, giúp trẻ phát triển trí tuệ một cách đầy đủ.Vì vậy việc sử dụng muối ăn đúng cách rất quan trọng.

- Sử dụng :sau đây là cách sử dụng muối ăn khoa học,hiệu quả:

+chỉ nên ăn dưới 6 g muối/ngày

+ Đối với những người bị cao huyết áp thì chỉ nên dùng tối đa là 2 - 4g muối/ngày.

Trẻ em, người già và phụ nữ có thai nên dùng ở tỷ lệ thấp hơn.Sử dụng muối không đúng liều lượng có thể gây ra nhiều bệnh tật nên hãy thận trọng,không ăn quá nhạt hay quá mặnChúc em học tốt !!1
13 tháng 9 2016

Muối ăn là một hợp chất hóa học, có công thức hóa học là NaCl

Cách sử dụng muối ăn cho khoa học và tốt cho sức khỏe:

- Không nên ăn nhiều muối , chỉ nên ăn từ 6 - 8g muối một ngày.

 

19 tháng 12 2021

\(n_X=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)=>M_X=\dfrac{1,25}{\dfrac{5}{112}}=28\left(g/mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{85,71.28}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=28-24=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: C2H4

19 tháng 12 2021

thank nha

2 tháng 12 2016

nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol

=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam

=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam

=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol

=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985

=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol

=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1

=> CTHH của Y: KCl

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:

=> X chứa K, Cl, O

CTHH chung của X có dạng KClOx

PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2

\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02

=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)

=> x = 3

=> CTHH của X là KClO3

 

14 tháng 4 2022

a) Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

b) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

                 0,1<---0,3<-----0,2

=> mFe2O3 = 0,1.160 = 16 (g)

c) VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

8 tháng 5 2022

a.

1.Cho biết trong chai nước muối có 0,9% là NaCl

2.\(m_{NaCl}=\dfrac{250.0,9}{100}=2,25g\)

\(m_{H_2O}=250-2,25=247,75g\)

b.\(n_{CuSO_4}=0,06.1=0,06mol\)

\(m_{CuSO_4}=0,06.160=9,6g\)

Cách pha:

-Lấy cốc có thể tích 100ml

-Lấy 9,6g CuSO4 khan cho vào cốc.Cho nước đến vạch 60ml khuấy đều --> ta được 60ml dd CuSO4 1M

 

8 tháng 5 2022

Anh hỏi này: mấy cái đơn vị sao em không cho vào ngoặc vậy? Chọn 2 phương án nhé:

- Nhà nghèo không có tiền mua ngoặc

- Hay là sợ mất phần không gõ ngoặc cho đỡ tốn thời gian

Chọn thành thật nhé :)

18 tháng 3 2022

Câu 1:

a-2

b-3

c-4

d-1

Câu 2:

CTHHPhân loạiTên gọi
CO2Oxit axitCacbon đioxit
CuOOxit bazoĐồng (II) oxit

 

 

Hiện tượng Oxi kết hợp với Hemoglobin trong máu để biến máu đỏ sẫm thành máu đỏ tươi là: Phản ứng hóa học vì trong quá trình biến đổi chất này có tạo thành chất khác.

P/S: Phần in đậm là phần trả lời, phần còn lại mình giải thích thêm 

5 tháng 2 2021

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)

\(\Leftrightarrow2R=24n\)

\(\Leftrightarrow R=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)

\(CT:MgO\)

5 tháng 2 2021

Giúp mình với :(( đang gấp ý ạ:(((