K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

Ta có:\(n^2+10n+36=a^2\)

\(\Rightarrow n^2+10n+25+11=a^2\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)^2+11=a^2\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)^2-a^2=-11\)

\(\Rightarrow\left(n+5-a\right)\left(n+5+a\right)=-11\)

\(\Rightarrow\left(n+5-a\right)\left(n+5+a\right)=-1.11=1.-11\)

Ta có 2 TH sau

TH1:\(\hept{\begin{cases}n+5-a=-1\\n+5+a=11\end{cases}\Rightarrow2n+10=10\Rightarrow n=\frac{10-10}{2}=0}\)(nhận)

TH2:\(\hept{\begin{cases}n+5-a=1\\n+5+a=-11\end{cases}}\Rightarrow2n+10=-10\Rightarrow n=\frac{-10-10}{2}=-10\)(loại)

31 tháng 7 2023

a) \(A=111...1555...56\) (n cs 1, n-1 cs 5)

\(A=111...1000...0+555...50+6\) (n cs 1, n cs 0 (không tính số 0 ở số 555...50), n-1 cs 5)

\(A=111...1.10^n+555...5.10+6\) (n cs 1, n-1 cs 5)

\(A=\dfrac{999...9}{9}.10^n+\dfrac{5}{9}.999...9.10+6\) (n cs 9 ở phân số thứ nhất, n-1 cs 9 ở phân số thứ 2)

\(A=\dfrac{10^n-1}{9}.10^n+\dfrac{5}{9}.\left(10^{n-1}-1\right).10+6\)

\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2-10^n+5.10^n-50+54}{9}\)

\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2+4.10^n+4}{9}\)

\(A=\left(\dfrac{10^n+2}{3}\right)^2\)

 Hiển nhiên \(3|10^n+2\) vì \(10^n+2\) có tổng các chữ số bằng 3, suy ra A là số chính phương.

Câu b áp dụng kĩ thuật tương tự nhé bạn.

 

19 tháng 7 2015

Có vô số số n thỏa mãn với n - 5 \(\in\) Ư(1939)

 

19 tháng 7 2015

giả sử a^2+10a+1964=n^2 --> (a+5)^2+1939 =n^2 --> n^2-(a+5)^2=1939 
(n-a-5)(n+a+5) =1939 =1.1939=7.277 
n-a-5=1 (*) và n+a+5=1939 ) (**) hoặc n-a-5=7 (***) và n+a+5=277 (****) 
Lấy (**) trừ (*) ta được 2a+10=1938, suy ra a1=964 
trường hợp 2: lấy (****)-(***) ta được 2a+10=270; suy ra a2=130 
Vậy có 2 giá trị a thỏa mãn là 130 và 964

Nguồn

13 tháng 7 2016

\(B=n^2+\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2\)

\(B=n^2\left(n+1\right)^2+\left(2n^2+2n\right)+1\)

\(B=\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n\left(n+1\right)+1\)

\(B=\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2\)

Là một số chính phương

=> ĐPCM

13 tháng 7 2016

Võ Đông Anh Tuấn giải đúng rồi ^^

Đề bài cần cho thêm điều kiện n là số tự nhiên nhé ^^

15 tháng 7 2015

Đặt n=a^2+b^2

Khi đó n^2=(a^2+b^2)^2−4a^2b^2+4a^2b^2=(a^2−2ab+b^2)(a^2+2ab+b^2)+(2ab)^2=[(a+b)(a−b)]^2+(2ab)^2

3 tháng 8 2023

\(n=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow n^2=\left(a^2+b^2\right)^2-4a^2b^2+4a^2b^2=\)

\(=\left(a^2+b^2-2ab\right)\left(a^2+b^2+2ab\right)+\left(2ab\right)^2=\)

\(=\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)^2+\left(2ab\right)^2=\)

\(=\left[\left(a-b\right)\left(a+b\right)\right]^2+\left(2ab\right)^2=\)

\(=\left(a^2-b^2\right)^2+\left(2ab\right)^2\)

23 tháng 5 2015

1/           n3+n+2=(n+1)(n2-n+2)

Xet chẵn lẻ của n  => chia hết cho 2 => hợp số

online math oi, chọn câu trả lời này đi

6 tháng 2 2020

Với số tự nhiên n, ta có:

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{n\left(n+1\right)}{2}+n+1\)

\(=n\left(n+1\right)+n+1=\left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)là số chính phương