K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

2.

a/ a-6b

=(a-b)-5b

Mà a-b chia hết cho 5; 5b chia hết cho 5

nên (a-b)-5b chia hết cho 5

b/2a-7b

=(2a-2b)-5b

=2(a-b)-5b

Mà a-b chia hết cho 5 nên 2(a-b) chia hết cho 5; 5b chia hết cho 5

Nên 2(a-b)-5b chia hết cho 5

c/26a-21b+2000

=5a+21a-21b+2000

=5a+21(a-b)+2000

có a-b chia hết cho 5 nên 21(a-b)chia hết cho 5; 5a chia hết cho 5; 2000 cũng chia hết cho 5

nên 5a + 21(a-b) + 2000 chia hết cho 5

3.

a. Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1 (a ∈ Z)

Nếu a⋮2 thì bài toán được giải

Nếu a ⋮̸ 2 thì a = 2k + 1 ⇒ a + 1 = 2k + 2 ⋮ 2 (k ∈ Z)

b. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2 (a ∈ Z)

Nếu a=3k thì a⋮3(k ∈ Z)

Nếu a=3k+1 thì a+2=3k+3⋮3(k ∈ Z)

Nếu a=3k+2 thì a+1=3k+3⋮3(k ∈ Z)

18 tháng 3 2020

e cảm ơn ạ

Bài 1:

=(1-2)(1+2)+(3-4)(3+4)+...+(99-100)(99+100)+101^2

=101^2-(1+2+3+...+99+100)

=101^2-100*101/2=5151

Đặt n = 2k , ta có                      ( đk k >= 1 do n là một số chẵn lớn hơn 4)

\(\left(2k\right)^4-4\times\left(2k\right)^3-4\times\left(2k\right)^2+16\times2k\)

\(=16k^4-32k^3-16k^2+32k\)

\(=16k^2\left(k^2-1\right)-32k\left(k^2-1\right)\)

\(=16k\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)-32\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Nhận xét \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)  là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 

\(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) chia hết cho 3

Suy ra điều cần chứng minh

23 tháng 11 2016

câu 1:

a, giả sử 2 số chẵn liên tiếp là 2k và (2k+2) ta có:

2k(2k+2) = 4k2+4k = 4k(k+1) chia hết cho 8 vì 4k chia hết cho 4, k(k+1) chia hết cho 2

b, giả sử 3 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2 với mọi a thuộc Z

  • a,a+1,a+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại duy nhất một số chẵn hoặc có 2 số chẵn nên tích của chúng sẽ chia hết cho 2.

mặt khác vì là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3.

vậy tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.

c, giả sử 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2, a+3,a+4 với mọi a thuộc Z

  • vì là 5 số nguyên liên tiếp nên sẽ tồn tại 2 số chẵn liên tiếp nên theo ý a tích của chúng choa hết cho 8.
  • tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.
  • tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5.

vậy tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120.

câu 2:

a, a3 + 11a = a[(a- 1)+12] = (a - 1)a(a+1) + 12a

  • (a - 1)a(a+1) chia hết cho 6 ( theo ý b câu 1)
  • 12a chia hết cho 6.

vậy a3 + 11a chia hết cho 6.

b, ta có a- a = a(a2 - 1) = (a-1)a(a+1) chia hết cho 3 (1) 

mn(m2-n2) = m3n - mn3 = m3n - mn + mn - mn3 = n( m- m) - m(n3 -n)

theo (1) mn(m2-n2) chia hết cho 3.

c, ta có: a(a+1)(2a+10 = a(a+1)(a -1+ a +2) = [a(a+1)(a - 1) + a(a+1)(a+2)] chia hết cho 6.( théo ý b bài 1)

24 tháng 1 2020

1)

a)

Gọi 3 STN liên tiếp là a;a+1;a+2

Ta có:a+(a+1)+(a+2) 

=3a+3 

=3(a+1) chia hết cho 3

=>ĐPCM

2)

a)3n chia hết cho n-1

Ta có 3n=3n-3+3

               =3(n-1)+3

Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)

Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)<=> (n-1) thuộc Ư(3)

Ta có Ư(3)={1;3;-1;-3}

+n-1=-3=>n=-2

+n-1=-1=>n=0

+n-1=1=>n=2

+n-1=3=>n=4

Vậy n thuộc{0;2;-2;4} thì 3n chia hết cho (n-1)

Những câu dưới tương tự

19 tháng 2 2020

*Mình chỉ làm mẫu vài bài thôi nhé!! Chứ mình lười lắm!!* 😊

1) 

a,

Gọi 3 số nguyên liên tiếp là k;k+1;k+2(k thuộc Z)

Tổng của 3 số nguyên đó là:

k+(k+1)+(k+2)=k+k+1+k+2=3k+3=3(k+1)

Mà 3(k+1) chia hết cho 3 => (đpcm)

2)

a,    3n chia hết cho n-1

=>  (3n-3)+3 chia hết cho n-1

=> [3(n-1)]+3 chia hết cho n-1

Vì n-1 chia hết cho n-1

Nên 3(n-1) chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

Hay n-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Do đó: n thuộc {2;0;4;-2}

b, Để 2n+7 là bội của n-3 thì:

       2n+7 chia hết cho n-3

=> (2n-6)+13 chia hết cho n-3

=> [2(n-3)]+13 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3 

Nên 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 13 chia hết cho n-3

Hay n-3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

Do đó: n thuộc {4;2;16;-10}

c, Để n+2 là ước của 5n-1 thì:

      5n-1 chia hết cho n+2

=> (5n+10)-11 chia hết cho n+2

=> [5(n+2)]-11 chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2

Nên 5(n+2) chia hết cho n+2

=> 11 chia hết cho n+2

Hay n+2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

Do đó: n thuộc {-1;-3;9;-13}

3) Gọi 2 số nguyên cần tìm là x và y(x,y thuộc Z)

Theo đề, ta có:

xy=x-y => xy-(x-y)=0 => xy-x+y=0

=> x(y-1)+y=0 => x(y-1)+y-1=-1

=> (x+1)(y-1)=-1 

Mặt khác: -1=(-1).1=1.(-1)

~Rồi bạn xét hai trường hợp nhé!!

*Đúng nhớ tk giúp 😊*

9 tháng 11 2016

_C1_
Tìm số tự nhiên a,biết rằng 398 chia a dư 38,còn 450 chia a dư 18
_C2_
Chứng minh rằng,các số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a,hai số lẻ liên tiếp
b,2n+5 và 3n+7
_C3_
a,Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3.Chứng minh rằng:(a-1)x(a+4) chia hết cho 6
b,Chứng minh rằng,tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
_C4_
ƯCLN(ước chung lớn nhất) của 2 số tự nhiên bằng 4.Số tự nhiên nhỏ là 8.Tìm số lớn
_C5_
Tìm n,sao cho:
a, n+4 chia hết cho n+1
b, n2+4 chia hết cho n+2
_Làm được bài nào thì làm,vậy thôi_

ban lam duoc het sao ban tra loi thu xem bai nay nhieu qua ban tra loi xong minh tra loi nho tra loi dung do