K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Gọi d = ƯCLN(n - 5; 3n - 14) (d thuộc N*)

=> n - 5 chia hết cho d; 3n - 14 chia hết cho d

=> 3.(n - 5) chia hết cho d; 3n - 14 chia hết cho d

=> 3n - 15 chia hết cho d; 3n - 14 chia hết cho d

=> (3n - 14) - (3n - 15) chia hết cho d

=> 3n - 14 - 3n + 15 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(n - 5; 3n - 14) = 1

=> n - 5/3n - 14 là phân số tối giản (đpcm)

6 tháng 8 2016

Gọi ƯCLN(n-5;3n-14) = d

\(\Rightarrow\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}3\left(n-5\right)⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\)

=> ( 3n - 14 ) - ( 3n - 15 ) \(⋮\) d

=> 1 \(⋮\) d

=> d = 1

Vậy \(\frac{n-5}{3n-14}\) là phân số tối giản

bài này dễ mà

n - 5 = 3 {n-5} = 3n-15

suy ra : 3n-15 : 3n-14 = -1 mà Ước của 1 phân số là 1 với -1 thế nên phân số đó là phân số tối giản

21 tháng 2 2017

Gọi ước chung lớn nhất của n - 5 và 3n - 14 là d, ta có

3 ( n - 5) - ( 3n - 14)= -1 chia hết cho d

=> d = -1 hoặc 1, do đó n - 5 và 3n - 14  là nguyên tố cùng nhau

vậy n - 5/3n - 14 là phân số tối giản

21 tháng 2 2017

123456789q

1 tháng 2 2019

Gọi d là USC của 2n-1 và 3n-2

=> 2n-1 chia hết cho d => 6n-3 chia hết cho d

=> 3n-2 chai hết cho d => 6n-4 chia hết cho d

Nên 6n-3-6n+4=1 chia hết cho d => d=1 => 2n-1 và 3n-2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n-1}{3n-2}\) là phân số tối giản

5 tháng 1 2016

\(\frac{n-7}{3n-4}=\frac{3n-21}{3n-4}\)

Mà 21 và 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau hay 2 số này có ƯCLN là 1 => phân số này tối giản

31 tháng 3 2016

Gọi ước chung lớn nhất của n - 5 và 3n -14 là d, ta có : 

      3 ( n - 5 ) - ( 3n -14) = -1 chia hết cho d

=> d = -1 hoặc 1, do đó n - 5 và 3n -14 là nguyên tố cùng nhau

vậy n-5 / 3n -14 là p/s tối giản

15 tháng 2 2019

vì đề bài cho c/m tối giản suy ra nó tối giản

9 tháng 3 2017

e gio biet lam chua ha cu

ki ten 

thuc

dinh trong thuc

12 tháng 4 2023

Vvvv