K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2020

Giả sử \(\Delta\)ABC có H là trực tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (giao điểm của ba đường trung trực), M là trung điểm của BC, ta đi chứng minh AH = 2OM

Vẽ đường kính AD

Ta có: OA = OC (tính chất của điểm thuộc đường trung trực), kết hợp với OA = OD (do AD là đường kính của đường tròn tâm O) suy ra OA = OC = OD =>\(\Delta\)ACD vuông tại C => AC\(\perp\)CD, mà BH\(\perp\)CD suy ra BH // CD (*)

Chứng minh tương tự: CH // BD (**)

Từ (*) và (**) suy ra BHCD là hình bình hành có M là trung điểm của BC suy ra M cũng là trung điểm của HD

\(\Delta\)AHD có O là trung điểm của AD, M là trung điểm của HD suy ra OM là đường trung bình của tam giác => AH = 2OM (đpcm)

Vậy trong mọi tam giác, khoảng cách từ trực tâm tới mỗi đỉnh gấp đôi khoảng cách từ giao ba đường trung trực tới cạnh đối diện.

13 tháng 9 2020

Dòng 5 là BH vuông góc AC ,nha nhầm tí

3:

a: \(B=\dfrac{a^2-2a+1-a^2-a+3a+1}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\cdot\dfrac{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}{2a+1}\)

\(=\dfrac{2}{2a+1}\)

b: B=3/(a-1)

=>2/(2a+1)=3/a-1

=>6a+3=2a-2

=>4a=-5

=>a=-5/4

c: B>1

=>(2-2a-1)/(2a+1)>0

=>(-2a+1)/(2a+1)>0

=>(2a-1)/(2a+1)<0

=>-1/2<a<1/2

mà a nguyên

nên a=0

11 tháng 9 2021

mik cx thế bạn ơi bị thế thì bao giờ nó mới mở vậy bạn

 

6 tháng 10 2021
Mình kon bít
17 tháng 4 2022

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

A B C D E F I K M

a, Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC

mà AD = AF ( vì tam giác ADF đều )

=> BC = AF 

Xét tam giác BCE và tam giác AFE có :

             BC = AF ( theo chứng minh trên )

             BE = AE ( vì tam giác ABE đều )

             góc EBC = 60độ + góc ABC = 60độ + ( 180độ - gócBAD ) = 360độ - góc BAD - ( góc FAD + góc BAE ) = EAF

Do đó : tam giác BCE = tam giác AFE ( c.g.c )

=> CE = FE ( hai cạnh tương ứng ) ( 1 )

  Tương tự ta xét tam giác AFE và tam giác DFC ( c.g.c )

=> FE = FC ( hai cạnh tương ứng ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : FE = CE = FD 

=> tam giác EFC đều .

Mk mới học sơ sơ về hình bình hành , chỗ mk mới học đến bài hình thang cân nên mk chỉ lm đc đến đây thui nhé .

Học tốt

17 tháng 8 2021

1. 9a^2+6a+1  2. 16x^2-8xy+y^2  3. 25x^2-40xy-16y^2  4. 49a^2-154a+121

5. x^2-x+1/4  6. 1-20a+100a^2  7. 25b^2-20ab+4a^2  8. x^2+40x+400

9. 49x^2-28xy+4y^2   10. x^2-2+1/x^2   11. 25/9x^2-10/3+1  12. 4/x^2+4/3+x^2/9

câu 12 mình ko chắc lắm nha 

b: Xét ΔBID có \(\widehat{DBI}=\widehat{DIB}\left(=\widehat{IBC}\right)\)

nên ΔBID cân tại D

Xét ΔEIC có \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\left(=\widehat{ICB}\right)\)

nên ΔEIC cân tại E

c: Ta có: DE=DI+IE

mà DI=DB

và EC=IE

nên DE=DB+EC