K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

tui do , ong khoi

7 tháng 11 2017

bài này là bít tất và ống khói

bạn đúng 1 sai1 nha

Món quà Thật bất ngờ khi Hà mang đến tặng tôi hai món quà sinh nhật, lại còn căn dặn một cách kì lạ: “Khi nào cậu vui, hãy mở chiếc hộp màu đỏ, còn khi nào cậu buồn, cậu hãy mở chiếc hộp màu xanh, Pi nhé!”. Tôi rất ngạc nhiên khi bạn bè và Hà nhớ đến sinh nhật tôi. Suốt những năm học qua, tôi luôn sống tách biệt mình ra khỏi tập thể lớp và tự nhủ: “Mình là học trò quê, mình...
Đọc tiếp

Món quà Thật bất ngờ khi Hà mang đến tặng tôi hai món quà sinh nhật, lại còn căn dặn một cách kì lạ: “Khi nào cậu vui, hãy mở chiếc hộp màu đỏ, còn khi nào cậu buồn, cậu hãy mở chiếc hộp màu xanh, Pi nhé!”. Tôi rất ngạc nhiên khi bạn bè và Hà nhớ đến sinh nhật tôi. Suốt những năm học qua, tôi luôn sống tách biệt mình ra khỏi tập thể lớp và tự nhủ: “Mình là học trò quê, mình đã có những đứa bạn quê cực kì thân rồi thì mình chẳng cần quen thêm ai cả”. Có lẽ vì vậy mà dần dần bạn bè cùng lớp ít ai để ý đến sự có mặt của tôi, trừ cô bạn ngồi cùng bàn tên Hà. Nhưng hôm nay là một ngày vui, sinh nhật tôi và tôi xin phép Hà mở chiếc hộp đỏ ấy. Chiếc hộp hình trái tim xinh xắn gài ruy băng cẩn thận, bên trong có một tấm thiệp nhỏ: “Tớ tặng cậu chiếc hộp này để đếm những niềm vui và hãy chia sẻ cho bọn tớ nữa, chúng tớ luôn yêu bạn”. Hà viết nhiều, những nét chữ mềm mại khiến lòng tôi dâng đầy cảm xúc, chỉ biết cảm ơn những người bạn. Rồi cái ngày tôi thi rớt kì thi chọn Học sinh Giỏi Quốc gia, buồn vì những cố gắng của mình thành công cốc. Uể oải vì làm thất vọng niềm tin của bố mẹ, tôi nhớ đến chiếc hộp màu xanh của Hà và lần mở xem chiếc hộp không có đáy, với dòng chữ nhỏ nhắn: “Đừng buồn bởi điều đó rồi cũng qua đi, tôi tin bạn sẽ vững vàng bước trên chặng đường kế tiếp. Chúng ta sẽ siết chặt tay nhau, Pi nhé!”. Cảm ơn Hà, cảm ơn sự động viên, quan tâm chân thành của bạn. Tôi sẽ tiếp tục đi tiếp trên con đường mà mình còn dang dở, với hai chiếc hộp để đón niềm vui và trút hết lo lắng. Và tôi cùng xin tặng các bạn hai chiếc hộp kì diệu này. (Nguyễn Hữu Hôn) 1. Vì sao Pi thấy bất ngờ khi nhận được quà của Hà? a. Vì lần đầu tiên Pi được người khác tặng quà sinh nhật mình. b. Vì Pi không hiểu vì sao Hà lại biết ngày sinh nhật của mình. c. Vì Pi được tặng 2 món quà một lúc nhân ngày sinh nhật. d. Vi Pi sống tách biệt bạn bè nên nghĩ chẳng có ai quan tâm đến mình. 2. Vì sao chiếc hộp màu đỏ làm Pi rất xúc động? a. Vì nó dùng để đếm niềm vui, chứa tình yêu thương của bạn bè. b. Vi đó là món quà mà Pi vốn đã ao ước, khát khao từ lâu. c. Vì chiếc hộp chứa rất nhiều quà của các bạn đã tặng cho Pi. d. Vì chiếc hộp có hình trái tim xinh xắn và gài ruy bang cẩn thận. 3. Sau khi mở chiếc hộp màu xanh, Pi cảm thấy thế nào? a. Vẫn cảm thấy buồn nản, tâm trạng vẫn uể oải. b. Cảm thấy việc hỏng thi chẳng quan trọng gì. c. Cảm thấy có niềm tin đi tiếp con đường mà mình còn dang dở. d. Cảm thấy vô cùng vui sướng, không còn gợn chút buồn lo. 4. Điều gì làm nên sự kì diệu của món quà trong câu chuyện trên? a. Dành cho con người dùng trong cả lúc vui lẫn lúc buồn phiền b. Mang tình cảm chân thành, sẵn sàng chia sẻ vui buồn tình bạn c. Trong món quà có bức thư bí mật giải đáp được mọi chuyện d. Là món quà dùng để tiếp tục tặng lại cho những người khác

giải giúp mình cái 

1
11 tháng 2 2022

1. Vì sao Pi thấy bất ngờ khi nhận được quà của Hà?

 a. Vì lần đầu tiên Pi được người khác tặng quà sinh nhật mình.

 b. Vì Pi không hiểu vì sao Hà lại biết ngày sinh nhật của mình.

 c. Vì Pi được tặng 2 món quà một lúc nhân ngày sinh nhật.

 d. Vi Pi sống tách biệt bạn bè nên nghĩ chẳng có ai quan tâm đến mình.

 2. Vì sao chiếc hộp màu đỏ làm Pi rất xúc động?

a. Vì nó dùng để đếm niềm vui, chứa tình yêu thương của bạn bè.

b. Vi đó là món quà mà Pi vốn đã ao ước, khát khao từ lâu.

c. Vì chiếc hộp chứa rất nhiều quà của các bạn đã tặng cho Pi.

d. Vì chiếc hộp có hình trái tim xinh xắn và gài ruy bang cẩn thận.

3. Sau khi mở chiếc hộp màu xanh, Pi cảm thấy thế nào?

a. Vẫn cảm thấy buồn nản, tâm trạng vẫn uể oải.

b. Cảm thấy việc hỏng thi chẳng quan trọng gì.

c. Cảm thấy có niềm tin đi tiếp con đường mà mình còn dang dở.

d. Cảm thấy vô cùng vui sướng, không còn gợn chút buồn lo.

4. Điều gì làm nên sự kì diệu của món quà trong câu chuyện trên?

a. Dành cho con người dùng trong cả lúc vui lẫn lúc buồn phiền

b. Mang tình cảm chân thành, sẵn sàng chia sẻ vui buồn tình bạn

c. Trong món quà có bức thư bí mật giải đáp được mọi chuyện

d. Là món quà dùng để tiếp tục tặng lại cho những người khác

1 tháng 4 2018

Nếu cảm thấy có người theo dõi mik sẽ đi thật nhanh đánh lạc hướng họ

1 tháng 4 2018

2.Trong trường hợp các mình cảm thấy có người dõi theo thì các mình sẽ :

     Báo cho mọi mọi người xung quanh biết nếu cần thiết thì báo cho cảnh sát >3>3

Các bạn ơi , mình viết mở bài tả ông nội theo cách nào thì được , các bạn ? :C1 :   Được sinh ra trên đời này tôi đã cảm thấy tôi yêu cuộc đời này biết bao . Và nếu còn nhận được những tình cảm đẹp đẽ từ những người thân thì tôi càng cảm thấy yêu cuộc đời này hơn . Tôi nhận được nhiều tình cảm từ cha mẹ ... Ngoài sự yêu thương đó , các bạn có nhận được tình cảm...
Đọc tiếp

Các bạn ơi , mình viết mở bài tả ông nội theo cách nào thì được , các bạn ? :

C1 :   Được sinh ra trên đời này tôi đã cảm thấy tôi yêu cuộc đời này biết bao . Và nếu còn nhận được những tình cảm đẹp đẽ từ những người thân thì tôi càng cảm thấy yêu cuộc đời này hơn . Tôi nhận được nhiều tình cảm từ cha mẹ ... Ngoài sự yêu thương đó , các bạn có nhận được tình cảm của ai nữa không ? Riêng tôi , tôi còn yêu cả ông nội - người ông , người thầy , người mà sống tình cảm nhất . Với tôi , ông là tất cả , ông là tấm gương sáng để tôi noi theo từng bước , từng lúc đi theo .

C2 :  Các bạn đã bao giờ cảm thấy mình xứng đáng với cuộc đời chưa ? Còn tôi , tôi yêu cuộc đời này hơn những gì có trên đời . Nhưng yêu cuộc đời là vì lí do gì , là vì những khoảnh khắc , niềm vui tuyệt vời nào ? Đó là câu hỏi muốn tìm câu trả lời xứng đôi với nó , với tôi , chỉ vì một lí do nho nhỏ mà đã làm bùng sáng cuộc đời tôi - đó là tình cảm mang ý nghĩa sâu sắc . Tôi yêu mọi người , nhất vẫn là ông nội của tôi , ông là một tấm gương ngày ngày sáng tỏ để tôi noi theo .

 - Đó là 2 cách để các bạn lựa nhé ! Cảm ơn nhé ! Thân thương !

12
24 tháng 10 2017

Mình nghĩ là cách 1.

24 tháng 10 2017

c1bạn viết câu yêu cuộc đời này lặp nhiều quá.

c2 hay hớn câu 1

15 tháng 9 2021

ai trả lời mình kb

 

15 tháng 9 2021

Ít nhất 2000 chữ??? hiu

1 tháng 2 2020

mình suy nghĩ đã

1 tháng 2 2020

Không hiểu câu hỏi

1.Gạch 1 gạch dưới các vế câu, khoanh tròn vào cặp từ hô ứng trong các câu ghép. a.Mẹ bảo sao thì con làm vậy.b.Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.c.Anh cần bao nhiêu thò an lấy bấy nhiêu.d.Dân càng giàu thì nước càng mạnh.2.Gạch dưới các từ được liên kết trong đoạn văn sau:Hưn hí hoáy tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài bạn Dũng ngồi...
Đọc tiếp

1.Gạch 1 gạch dưới các vế câu, khoanh tròn vào cặp từ hô ứng trong các câu ghép. 

a.Mẹ bảo sao thì con làm vậy.

b.Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.

c.Anh cần bao nhiêu thò an lấy bấy nhiêu.

d.Dân càng giàu thì nước càng mạnh.

2.Gạch dưới các từ được liên kết trong đoạn văn sau:

Hưn hí hoáy tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài bạn Dũng ngồi cạnh em. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ em nộp bài cho cô giáo. Em buồn vì bài kiển tra lần này có thể là em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà bấy lâu nay em vẫn giữ vững nhưng em thấy lòng thanh thản vì trung thực khi làm bài.

3.Gạch chân dưới các cặp từ hô ứng có trong các câu sau: 

a.Trời càng sắp mưa, thời tiết càn oi bức.

b.Mẹ dặn tôi làm sao thì tôi làm vậy.

c.Chúng tôi chưa tới nơi thì xe đã hết xăng.

d.Sơn Tinh chỉ tay đến đâu, núi rừng um tùm mọc lên đến đó.

e.Kẻ nào giao gió, kẻ ấy gặp bão.

 

0
1. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Thế mà mãi bây giờ ông mới kể. Và từ đấy tôi hiểu vì sao ông lại nâng niu chiếc bi đông đến thế.”a. bây giờb. đấyc. thế2. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Ngày xưa ở Chử Xá có một người đánh cá tên là Chử Cù Vân và con trai là thằng bé Tử. Tuy nghèo, họ vẫn sống vui vẻ trong túp lều dựng trên bãi...
Đọc tiếp

1. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Thế mà mãi bây giờ ông mới kể. Và từ đấy tôi hiểu vì sao ông lại nâng niu chiếc bi đông đến thế.”

a. bây giờ

b. đấy

c. thế

2. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Ngày xưa ở Chử Xá có một người đánh cá tên là Chử Cù Vân và con trai là thằng bé Tử. Tuy nghèo, họ vẫn sống vui vẻ trong túp lều dựng trên bãi cát.”

a. họ

b. sống

c. túp lều

3. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Cậu nhìn mẹ, nghẹn ngào nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”

a. cậu

b. con

c. mẹ

4. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.”

a. biển xanh

b. hòn đá

c. nó

5. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Tôm lay hai tên "hải tặc” kia. Chúng đứng phóc dậy hò reo sảng khoái.”

a. chúng

b. hai tên hải tặc

c. hò reo

6. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Nếu ông bà mời Giàu Sang hoặc Thành Công thì chỉ một người được vào nhà. Nhưng vì ông bà mời Tình Yêu nên chúng tôi đều vào.”

a. chúng

b. chúng tôi

c. ông bà

GIÚP MÌNH NHÉ!

3

1. A

2. B

3. B

4. C

5. A

6. B

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

625
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D