K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Đáp án C

Cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu (EU) bao gồm 5 cơ quan chính là: Hội đồng châu Âu, Hôi đồng bộ trưởng, Ủy ban châu Âu, Quốc hội châu Âu, Tòa án châu Âu.

1 tháng 2 2019

Đáp án B

- Đáp án A: sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế sau chiến tranh, các quốc gia Đông Nam Á cũng như các nước Tây Âu đều có nhu cầu liên minh hợp tác để giúp đỡ lần nhau cùng phát triển trên cơ sở có nền văn hóa tương đồng.

- Đáp án B: ASEAN là tổ chức hợp tác kinh tế - văn hóa, EU là tổ chức hợp tác về cả kinh tế, văn hóa , chính trị, quân sự.

- Đáp án C: ANSEAN ban đầu có 5 nước thành viên, EU ban đầu có 6 nước thành viên. Đây là con số tương đối nhiều, không phải chỉ có vài nước.

- Từ thập kỉ 90 hai tổ chức này mới hoàn thiện khi có thêm thành viên, phải đến giai đoạn sau đó khi quá trình mở rộng thành viên được hoàn thành thì hai tổ chức này mới có địa vj quốc tế cao.

13 tháng 5 2017

Đáp án: B

8 tháng 9 2018

Đáp án C

1. Sáu nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu”. (18-4-1951)

2. Thành lập “Cộng đồng châu Âu” (EC) (1-7-1967)

3. Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (25-3-1957)

Chọn đáp án: C (1,3,2)

19 tháng 2 2018

Đáp án B

Ngày 7-12-1991, các nước thành viên EC kí Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1-1-1993 đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).

22 tháng 9 2019

Đáp án D

Điểm khác nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN):

- Xuất phát điểm:

+ EU: các nước tham gia EU đều là những nước có quá trình phát triển lâu dài, ổn định, có nền kinh tế lớn trên thế giới, trình độ phát triển cao

+ ASEAN: các nước tham gia ASEAN hầu hết đều mới ra khỏi chiến tranh, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu

- Mức độ liên kết:

+ EU: do các nền kinh tế đều có trình độ phát triển cao nên mức độ ảnh hưởng, lệ thuộc vào nhau lớn => mức độ liên kết rộng và cao hơn (liên kết cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội)

+ ASEAN: quan hệ hợp tác giữa các thành viên còn lỏng lẻo => mức độ liên kết thấp chủ yếu trên lĩnh vực kinh tế

- Nguyên tắc hội nhập:

+ EU: hội nhập toàn diện. Các nước sẽ phải sử dụng một đồng tiền chung, một nhà nước chung để xây dựng một châu Âu không biên giới

+ ASEAN: hội nhập từng bước

Đáp án D: cả EU và ASEAN đều là các tổ chức liên kết mang tính khu vực ở châu Âu và Đông Nam Á

31 tháng 8 2018

Đáp án D

27 tháng 9 2017

Đáp án B

Những mâu thuẫn trong lòng châu Âu vốn tồn tại từ trước (vấn đề Pháp- Đức) và ý tưởng về một châu Âu hòa bình đã thúc đẩy các nước Tây Âu liên kết với nhau. Còn ASEAN được thành lập nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản tràn xuống Đông Nam Á- tức là họ không thừa nhận và giải quyết khác biệt đó để cùng phát triển. Đây chính là điểm khác biệt giữa sự ra đời của EU và ASEAN

2 tháng 5 2017

Đáp án C

Hội nghị Ianta được họp để giải quyết các vấn đề cấp bách:

  - Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.

- Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

- Việc phân chia thành quả chiến thắng.

Muôn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thì trước tiên các nước Đồng minh phải tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít trước. Để thực hiện mục tiêu này, ba cường quốc (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật

16 tháng 2 2019

Đáp án C

Ngày 18-4-1951, 6 nước Tây Âu (Pháp- Lúcxămbua- CHLB Đức- Bỉ- Italia- Hà Lan) đã thành lập “Cộng đồng than- thép châu Âu” nhằm phối hợp đảm bảo việc sản xuất và tiêu thụ than, thép của các nước thành viên

18 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị thế trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của tổ chức được đánh dấu bằng Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1972, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali)