K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

* Đầu tiên cọ sát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa, sau khi cọ sát thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương.
* Sau đó đưa đầu thanh thuỷ tinh đã nhiễm điện dương lại gần (nhưng không chạm) quả cầu kim loại đang treo, nếu:
+ Quả cầu kim loại bị hút lại gần thanh thuỷ tinh thì quả cầu kim loại đang nhiễm điện âm.
+ Quả cầu kim loại bị đẩy ra xa thanh thuỷ tinh thì quả cầu kim loại đang nhiễm điện dương.

10 tháng 2 2018

thank you

22 tháng 10 2021

Trong đó, lực căng  được phân tích thành hai lực thành phần là  . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:

Vậy

 

22 tháng 10 2021

ghi Tham khảo vào

14 tháng 9 2021

Các lực tác dụng lên quả cầu là: lực căng của dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu

Đặc điểm của từng lực

Trọng lực tác dụng lên quả cầu

+Điểm đặt tại tâm của quả cầu

+Phương thẳng đứng 

+Chiều từ trên xuống dưới

+Độ lớn của lực này là:\(P=10m=10\cdot3,5=35\left(N\right)\)

Lực căng của dây:

+Điểm đặt tại tâm của quả cầu

+Phương :thẳng đứng

+Chiều từ dưới lên trên

+ Độ lớn của lực \(T=P=35\left(N\right)\)

P T 35N

 

20 tháng 3 2021

Hai lực tác dụng lên quả cầu là trọng lực (P) và lực căng của sợi dây (T) hai lực này cân bằng. 

Các lực đều có đặc điểm: cùng tác dụng lên quả cầu, cường độ bằng nhau, cùng phương và ngược chiều.

T = P = 10m = 10.2,5 = 25N

Vẽ hình minh họa:

undefined

16 tháng 1

tóm tắt :

F1 = 2,7N

F2 = 2,2N

\(D_N=\) 10000N/m3

a) \(F_A\) = ?

b) V = ?

a) lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:

\(F_A=F_1-F_2=2,7-2,2=0,5\left(N\right)\)

b) thể tích của quả cầu là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,5}{10000}=5\cdot10^{-5}\left(m^3\right)\)

4 tháng 2 2022

\(m=400g=0,4kg\)

Trọng lượng của quả cầu là: \(P=10.m=10.0,4=4N\)

Mà quả cầu đứng yên \(\Rightarrow\) chịu tác của hai lực cân bằng

- Trọng lực: phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống

- Lực giữ sợi dây: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên

Hai lực cùng cường độ và \(P=F_1=F_2=4N\)

Gọi \(D_0\) là khối lượng riêng của chất làm quả cầu

Điều kiện cân bằng: \(P\cdot OA=\left(P-F_A\right)\cdot OB\)

Mà \(OB=\dfrac{1}{4}AB\)

Khi đó: \(\left(P-F_A\right)\cdot\dfrac{3}{4}AB=P\cdot\dfrac{1}{4}AB\)

\(\Rightarrow3P-3F_A=P\Rightarrow2P=3F_A\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}P=10\cdot D_0\cdot V\\F_A=10\cdot D\cdot V\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được: \(2\cdot10\cdot D_0.V=3\cdot10\cdot D\cdot V\)

\(\Rightarrow2D_0=3D\)

\(\Rightarrow D_0=\dfrac{3}{2}D=\dfrac{3}{2}\cdot1=1,5g/cm^3\)

14 tháng 12 2021

Khi nhúng trong nước, lực đẩy Ác si mét:

\(F_A=P-F=2,1-0,6=1,5N\)

Thể tích vật:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,5}{10000}=1,5\cdot10^{-4}m^3\)

Trọng lượng riêng của vật:

\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{1,5\cdot10^{-4}}=14000\)N/m3