K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Mg

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

b) CuCO3

CuCO3 + H2SO4 --> CuSO4 + CO2 + H2O

c) CuO, CuCO3

CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

CuCO3 + H2SO4 --> CuSO4 + CO2 + H2O

d) Fe2O3, Fe(OH)3

Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 6H2O

e) Mg, Al2O3

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

18 tháng 4 2017

Na 2 CO 3  + dung dịch  H 2 SO 4  loãng sinh ra khí CO 2

Na 2 CO 3 +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2

16 tháng 2 2018

Mg + dung dịch  H 2 SO 4 loãng sinh ra khí hiđro.

Mg +  H 2 SO 4  → Mg SO 4  +  H 2

13 tháng 10 2016

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

2 tháng 4 2022

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

0,15-----------------------0,15 mol

n H2=0,15 mol

=>m Fe=0,15.56=8,4g

=>m Cu=11,8-8,4=3,4g

19 tháng 5 2021

Bình chứa cháy chứa CO2

CO2 trong bình cứu hóa phủ kín bề mặt các đám cháy, ngăn cả sự tiếp sự với oxi trong không khí, làm giảm sự cháy.

Nhưng khi đưa dải Magie vào thì vẫn tiếp tục cháy do xảy ra phản ứng :

$Mg + CO_2 \xrightarrow{t^o} MgO + CO$

Do vậy, không được dùng bình cứu hỏa chữa các đám cháy Magie.

23 tháng 8 2019

Cu +  H 2 SO 4  đặc nóng sinh ra khí  SO 2

Cu + 2 H 2 SO 4  → Cu SO 4  +  SO 2  + 2 H 2 O

Rắn không tan là Ag

mAg = 10,8 (g)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

            0,1<---0,1--------------->0,1

=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

m = mFe + mAg = 5,6 + 10,8 = 16,4 (g)

Chất rắn không tan chính là \(Ag\) có khối lượng \(m=10,8g\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot1=0,1mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,1      0,1                           0,1

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6g\)

\(m_{hh}=m_{Fe}+m_{Ag}=5,6+10,8=16,4g\)

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

Al, Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội

Rắn không tan ở TN2 là Cu

mCu = 6,4 (g)

=> \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

           0,1-------------------------->0,1

=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)