K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

Giải giùm đi mn

23 tháng 8 2023

Trường hợp 1: Đặt rubik sao cho các cạnh bên của rubik song song hoặc trùng với đường thẳng ℓ.

Khi đó hình chiếu của rubik trên mp(P) là hình thoi.

Trường hợp 2: Đặt rubik sao cho các cạnh bên của rubik không song song hoặc trùng với đường thẳng ℓ.

Khi đó hình chiếu của rubik trên mp(P) là hình lục giác.

Hình ảnh của khối rubik qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo phương l là hình hộp ABCD.A’B’C’D’

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Khối rubik tam giác có 4 đỉnh. Các đỉnh không cùng nằm trong một mặt phẳng

b) Khối rubik tam giác có 4 mặt. Mỗi mặt của khối rucik tam giác là những hình tam giác.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Vì 3 đỉnh của mặt màu đỏ đều nằm trên mặt bàn nên mặt màu đỏ cũng nằm trên mặt bàn.

b) Không thể đặt khối rubik sao cho bốn đỉnh của nó đều nằm trên mặt bàn vì bốn đỉnh của rubik không cùng thuộc một mặt phẳng.

Trả lời câu hỏi: Có vô số mặt phẳng đi qua ba điểm thẳng hàng

9 tháng 3 2018

Đáp án D

Chọn 5 vị trí cho số 2, có 2 cách là

Vậy 5 vị trí trống còn lại có thể là số 1 hoặc số 3

⇒ c ó   2 5   c á c h

Vậy có tất cả  2 . 2 5 = 65  số cần tìm

18 tháng 1 2017

Đáp án D

Chọn 5 vị trí cho số 2, có 2 cách là

 

Và 5 vị trí trống còn lại có thể là số 1 hoặc 3

cách

Vậy có tất cả số cần tìm

Số phát biểuđúng:1.     Qua phép vị tự có tỉ số  k ≠ 0   , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó2.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.3.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.4.     Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến...
Đọc tiếp

Số phát biểuđúng:

1.     Qua phép vị tự có tỉ số  k ≠ 0   , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó

2.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.

3.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.

4.     Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến thành chính nó.

5.     Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó

6.     Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với hệ số k

7.     Trong phép vị tự tâm O, tỉ số k, nếu k < 0 thì điểm M và ảnh của nó ở về hai phía đối với tâm O.

8.     Mọi phép dời hình đều là phép đồng dạng với tỉ số k = 1

9.     Phép hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số

10.    Hai đường tròn bất kì luôn có phép vị tự biến đường này thành đường kia

11.    Khi k = 1 , phép vị tự là phép đồng nhất

12.    Phép vị tự biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

13.    Khi k = 1, phép đồng dạng là phép dời hình

14.    Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số k = 1

A.9

B.10

C.11

D.12

1
15 tháng 8 2017

Đáp án C

Những phát biểuđúng: 1; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 13; 14

2. Qua phép vị tự có tỉ số , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành 1 đường tròn đồng tâm với đường tròn ban đầu và có bán kính = k. bán kính đường tròn ban đầu.

3. Qua phép vị tự có tỉ số  đường tròn biến thành chính nó.

12. Phép vị tự với tỉ số k = biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

Số phát biểuđúng là:a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nób) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiếnc) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nód) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nóe) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nóf) Phép dời hình là 1 phép biến hình không...
Đọc tiếp

Số phát biểuđúng là:

a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

b) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiến

c) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

d) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó

e) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó

f) Phép dời hình là 1 phép biến hình không làm thay đồi khoảng cách giữa hai điểm bất kì

g) Phép chiếu lên đường thẳng không là phép dời hình

h) Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’.

i) Nếu phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’.

k) Phép tịnh tiến theo vectơ là phép đồng nhất.

l) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B ( B ≠ A ) thì nó cũng biến điểm B thành A

m) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm C thì AB = BC

A.5

B.6

C.7

D.8

1
4 tháng 5 2018

Đáp án D

Phát biểuđúng: a , c, e, f, g, i, j, l

b. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó có thể là phép tịnh tiến

d. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính

h. Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có AB = A’B’.

k. Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B thì nó cũng biến điểm B thành A (phát biểu không đúng với phép tịnh tiến)