K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

Con giun ( tên gọi khác: trùng, trùn ) là khái niệm dùng để chỉ các động vật không xương sống có cơ thể điển hình là thân hình trụ dài và không có chân. Các ngành giun bao gồm:

-Giun dẹp.

-Giun tròn.

-Giun đốt.

Giun còn có thể chỉ các loài giun biển, cũng như các loài thuộc Bộ không chân của lớp Lưỡng cư. Trong nhiều ngôn ngữ, vì giun và sâu có hình dạng khá giống nhau nên chúng được gọi bằng một tên chung.

Nhìn chung giun là các loài vật kí sinh, ở người có các loại giun kí sinh là giun lươn, giun tóc, giun kim,.....

20 tháng 12 2017

banhqua

14 tháng 5 2019

Thành Đạt28 tháng 4 2017 lúc 22:22

STT Tên động vật Điều kiện sống Tập tính Cách nuôi Ý nghĩa kinh tế
1 Heo Trong chuồng rộng, kín.

- Ăn cháo hoặc thực ăn lỏng.

- Ngủ xa nhau

- Nấu cháo hoặc cắt thân chuối cho heo ăn, giữ ấm cho heo, lựa chọn cám phù hợp

- Cho thịt.

- Cho da để ăn.

2 Trong chuồng kín.

- Con con nằm trong cánh con mẹ.

- ***** bới giun cho con con.

- Chọn cám phù hợp.

- Sáng mở cửa chuồng cho gà ra, chập tối lùa gà vào chuồng.

- Giữ ấm cho gà bằng đèn sợi đốt.

- Cho trứng.

- Cho thịt.

- Cho lông.

23 tháng 10 2017

1: Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó. 2: Vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun. ==> Cơ thể giun có màu phớt hồng 3: Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày đó bạn. Chúc bạn học tốt!

Tham khảo :

Giải bài 1 trang 158 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

7 tháng 2 2022

Refer:

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt - Đại diện:

Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ

=> Bộ Thú túi

- Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường

=> Các bộ thú còn lạ

22 tháng 12 2020

Nói ''Giun đất là bạn của nhà nông'' vì: Trong hoạt động sống giun đất thường xuyên đào hang để ăn đất và các vụn hữu cơ của đất tơi xốp thoáng khí, tăng độ phì nhiêu của đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng màu mỡ cho đất.

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi

Nói “ Giun đất là bạn của nhà nông” vì: Trong hoạt động sống giun đất thường xuyên đào hang để ăn đất và các vụn hữu cơ làm đất tơi xốp thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ màu mỡ cho đất.

27 tháng 3 2017

Câu 1 : Trình bày đặc điểm chung của động vật có xương sống.

-Động vật có xương sống có đặc điểm là:

+ Là động vật.

+ Có xương sống chạy dọc cơ thể

+ Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên ) ( có giống đực và giống cái)

Cho biết cách phòng chống một số bệnh lây qua vật nuôi tại gia đình " bệnh dại, bệnh do chấy, rận kí sinh và bệnh cúm gia cầm "?

- Cách phòng chống bệnh dại:

+ Tuyên truyền với từng hộ gia đình về tính chất nguy hiểm của bệnh dại, để người dân chủ động phòng chống bệnh cho bản thân và cộng đồng thực hiện các biện pháp quản lí và phòng bệnh trên đàn chó nuôi theo hướng dẫn của bộ thú y.

+ Tuyên truyền cho những người có nguy cơ cao ( động vật cắn , cào)hoặc nghi mặc bệnh dại thực hiện điều trị dự phòng bằng vắc xin , huyết thanh kháng dại theo hướng dẫn của bộ y tế.

+ Không nuôi chó mèo chưa tiêm phòng dại.

- Cách phòng chống bệnh chấy, rận kí sinh:

+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, gội đầu thường xuyên.

+ Giặt và thay quần áo thường xuyên.

+ Sử dụng màn tẩm hóa chất pyrethroid.

+ Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bị chấy, rận.

-Cách phòng chống bệnh cúm gia cầm:

+ Chuồng nuôi cần đảm bảo thoáng, mát, khô ráo, có ánh nắng mặt trời chiếu vào.

+ Chăm sóc ,nuôi dưỡng tốt. Thức ăn cần đảm bảo dinh dưỡng, khôn ẩm mốc . Nước uống sạch và phải được thay thường xuyên.

+ Thường xuyên dọn chuồng . Hằng ngày quét, dọn phân , có hố thu gom phân và chất thải để xử lí.

+ Khi có bệnh xảy ra phải:

Thông báo cho cán bộ cơ sở thú y.

Không bán , không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh , không vức xác chết bừa bãi.

+ Bao vây ổ dịch , tiêu hủy toàn bộ gai cầm chết, mắc bệnh và các gia cầm khác trong đàn , bằng cách:

Đốt bằng củi hoặc xăng dầu . Nếu có điều kiện thì đốt trong các lò chuyên dụng.

Đào hố chôn sâu, toàn bộ đáy và thành hố đều được lót bằng nilông . Gia cầm tiêu hủy đựng trong bao dầy , có chất sát trùng, buộc chặt miệng , sau đó cho xuống hố. Đảm bào bề mặt chôn gia cầm cách mặt đất tối thiểu là 1 m . Trước khi lấp đất , rải một lớp vôi hoặc một trong hai dung dịch : foodmol 5% , xút (NaOH) 3-5 %.

Câu 2:

Gía trị của ĐVCXS trong đối với môi trường:

- Góp phần cân bằng hệ sinh thái môi trường.

5 loại động vật mà con người sử dụng thịt để ăn: heo, bò, nai, chó, mèo,...

5 loài động vật gia súc ăn cỏ: ngựa, lừa, thỏ, sóc, voi,...

Biện pháp bảo vệ phát triển vật nuôi có xương sống trong đời sống:

- Xây dựng các khu bảo tồm, vườn quốc gia.

- Không xâm phạm đến môi trường sống của chúng.

- Trồng cây, gây rừng để xây dựng môi trường sống cho động vật hoang dã.

- Cấm mọi hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép các động vật hoang dã; khi thấy ai khả nghi có làm những việc trên cần phải bảo cho cơ quan chức năng gần nhất để kịp thời xử lí.

- Nuôi một số loài (nếu có thể).

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.

- Cuối cùng, mỗi người cần có ý thức để xác định được việc làm đúng đắn.

17 tháng 5 2017

Cách phòng bệnh giun đũa tốt nhất là không ăn rau sống, không uống nước lã. Không nên dùng phân tươi bón ruộng hay bón cho cây trồng, nhất là rau xanh. Xử lý tốt phân, nước rác. Thực hiện rửa tay xà phòng trước khi ăn uống. Không để móng tay dài dễ dính, bám đất cát và lây nhiễm trứng giun.

20 tháng 10 2017

Hay neu co che nhiem giun tron

20 tháng 10 2017

*hoạt động di chuyển:giun đào,xáo trộn đất làm đất tơi xốp

*hoạt động tiêu hóa:phân giun có kết cấu hạt phù hợp với cây trồng<tăng độ mùn,giảm độ chua,tăng muối khoáng,...>giúp cây sinh trưởng phát triển tốt hơn, cho năng suất cao

câu 4 : bởi vì những con cái này đã giao phối vs những con đực nhưng con đực đã chết

-Vì nó có tập tính :sau khi giao phối vs con đực là con đực tự nguyện cống hiến mik cho con cái 1 bữa ăn => con đực bị con cái ăn thịt

leuleu

13 tháng 12 2018

ank

10 tháng 10 2017

Câu 2 :

- Ăn chín uống sôi.

- Ăn chậm nhai kĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Không đi chân đất.

- Làm việc nơi dơ bẩn cần găng tay và vớ.

- Đi tiêm và uống thuốc theo định kì.

- Đi vệ sinh đúng nới quy định.

10 tháng 10 2017

Để đề phòng giun dẹp sống kí sinh ta phải làm gì ?

ăn chín uống sôi
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
tẩy giun theo định kỳ
giữ gìn vệ sinh môi trường