K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

Dạ dày (còn gọi  bao tử)  một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật. Ở nhiều động vật, và ở người, nó thực hiện hai chức năng chính trong tiêu hoá : Nghiền cơ học thức ăn, thấm dịch vị. Phân huỷ thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị.

9 tháng 12 2019

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật. Ở nhiều động vật, và ở người, nó thực hiện hai chức năng chính trong tiêu hoá là:

  1. Nghiền cơ học thức ăn, thấm dịch vị.
  2. Phân huỷ thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị.

Để thực hiện chức năng thứ nhất thì dạ dày cấu tạo từ cơ trơn, sắp xếp các bó cơ theo nhiều hướng để tăng hiệu quả co bóp. Dành cho chức năng thứ hai, dạ dày được bao phủ bởi lớp niêm mạc dạ dày và duy trì độ pH phù hợp với hoạt động của những enzyme tiêu hóa.

5 tháng 12 2019

Enzym tiêu hoá là một chất xúc tác sinh học có bản chất là protein, do các tuyến tiêu hoá tiết ra, có tác dụng phân giải thức ăn từ dạng phức tạp, kích thước lớn, thành dạng đơn giản, kích thước nhỏ để cơ thể hấp thu dễ dàng.Enzym làm tăng cường tốc độ phản ứng hoá học, nhưng nó không bị biến đổi hoặc tiêu hao và không tham gia vào thành phần sản phẩm của phản ứng En zym có tính đặc hiệu rất cao và hiệu lực xúc tác tất lớn. Đến nay người ta đã biết và phân loại được khoảng 3.500 loại enzym khác nhau

Hoạt tính của enzym phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ pH, nhiệt độ, nồng độ cơ chất

Học tốt~

#Dũng#

27 tháng 12 2018

Vì nó phải tiêu hóa thức ăn do con người hoặc động vật ăn nên không thể tự tiêu hóa được chính mình .

27 tháng 12 2018

mik chọn câu trả lời của nguyễn thị khánh ly

11 tháng 12 2018

Em o bt chụy

21 tháng 12 2018

Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.

21 tháng 12 2018

đó là :

- gluxit

- lipit

- prôtêin