K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

Câu 1 : THẾ NÀO LÀ YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI.5 VIỆC LÀM THỂ HIỆN YÊU THƯƠNG CON NGUOI VÀ 5 VIỆC LÀM KHÔNG THỂ HIỆN YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI

Câu 2: Ý NGHĨA CỦA TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO . SẮP ĐẾN NGÀY 20/11 EM SẼ LÀM GÌ ĐỂ THẦY CÔ VUI LÒNG

20 tháng 10 2016

Câu 1:Bạn Huy đang lấy xe để ra về .Vừa ngồi lên xe thì có một bạn gái đâm vào.Nếu là Huy em sẽ làm gì

Câu 2:Có một bác sĩ giấu bệnh nhân về bệnh hiểm nghèo của họ.Theo em, bác sĩ đó có phải là người có đức tính trung thực ko ? Vì sao?

câu 3:Thế nào là yêu thương con người? nêu hai câu ca dao tục ngữ nói về yêu thương con người.

tick cho mình nhahihi

19 tháng 10 2016

rồi!

Câu 1:Nêu biểu hiện của tính trung thực

Câu 2:đạo đưc kỉ luật là gì?Làm thế nào để rèn luyện đức tính ấy?

Câu 3:nêu các câu tục ngữ thành ngữ về lòng tự trọng

mk nhớ mang máng vậy à!Tick cho nha!

 

19 tháng 10 2016

Câu 1 : THẾ NÀO LÀ YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI.5 VIỆC LÀM THỂ HIỆN YÊU THƯƠNG CON NGUOI VÀ 5 VIỆC LÀM KHÔNG THỂ HIỆN YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI

Câu 2: Ý NGHĨA CỦA TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO . SẮP ĐẾN NGÀY 20/11 EM SẼ LÀM GÌ ĐỂ THẦY CÔ VUI LÒNG

20 tháng 11 2021

tham khảo nha

Đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn GDCD năm 2021 - 2022 (5 đề)

20 tháng 11 2021

Mik nói đề của bn chứ ko phải đề trên google đâu bn

19 tháng 12 2016

tuần sau mk ms thi a ^^

19 tháng 12 2016

bạn lp mấy!

 

11 tháng 12 2017

mk bn chắc có trong thiHKI lun ko?

12 tháng 12 2017

Bn nì đưa đề ra di90

25 tháng 5 2022

thi rùi nhx ko có đề:")

25 tháng 5 2022

rồi

13 tháng 4 2017

Chắc là bị chặn nick rồi...chớ chi!!!

13 tháng 4 2017

Năng nick của t tl rồi mà nỏ hiển thị...nhưng các hđ khác thì vẫn bình thường...chả hỉu tại sao?????nhonhung

4 tháng 10 2016

                      Tằng Tham cẩn trọng tuân theo lời dạy của thầy

Ở tuổi 16, Tằng Tham trở thành học trò của Khổng Tử. Ông siêng học và cẩn trọng tuân theo những lời chỉ dạy của thầy, và là người chủ yếu truyền bá và kế thừa học thuyết của Khổng Tử. Ông đề xuất: “Hàng ngày tự xét bản thân nhiều lần”, có nghĩa là hàng ngày ông liên tục tự xét bản thân minh để xem mình đã làm tận tâm tận lực vì người khác chưa, đối với bạn bè bằng hữu có chân thành không, hay đã nghiêm túc chăm chỉ ôn tập bài vở mà thầy truyền thụ chưa.

Có một điển cố nổi tiếng: Tằng Tham thể hiện sự tôn kính kể rằng, có lần khi Tằng Tham đang ngồi bên cạnh Khổng Tử, Khổng Tử hỏi ông rằng: “Các vị quân vương xưa kia có đức hạnh tột bậc và lí luận vô cùng thâm sâu mà họ dùng để giáo hóa dân chúng trong thiên hạ. Trò có biết vì sao mọi người có thể chung sống hòa thuận với nhau và không có sự bất mãn giữa quân vương với quần thần?”

Tằng Tham nghe xong, biết rằng Khổng Tử sắp chỉ bảo cho mình những đạo lý sâu sắc, ông lập tức đứng dậy và đứng bên mép chiếu. Sau đó ông cung kính trả lời: “Đệ tử chưa đủ thông minh để có khả năng hiểu được nguyên do. Thỉnh sư phụ chỉ bảo”.

Đây thực sự là một hành động vô cùng lễ phép. Về sau, rất nhiều người đã học tập theo lễ nghi này của Tằng Tham.

Sau khi cùng Khổng Tử rời nước Sở trở về nước Lỗ, ngày nào cũng vậy, Tằng Tham ban ngày cày ruộng và buổi tối thì học cho tới tận đêm khuya. Do không đảm nhận chức quan nào nên cuộc sống của ông vô cùng khó khăn.

Vua nước Lỗ khi đó nghe nói đến phẩm hạnh của Tằng Tham, đã quyết định tặng ông một thực ấp. Tằng Tham kiên quyết từ chối, nói rằng ông không làm thì không hưởng. Sứ giả được phái đến thuyết phục ông: “Không phải do tiên sinh cầu xin thì sao lại không nhận?”

Tằng Tham chân thành đáp: “Tôi thường nghe người ta nói rằng kẻ cho thì kiêu ngạo, kẻ nhận thì phải khúm núm. Cho dù người cho đó không hề kiêu ngạo, làm sao tôi có thể không khúm núm?”Khổng Tử biết được sự việc này, ông đã khen ngợi học trò: “Lời nói của Tằng Tham đủ để giữ tròn tiết tháo của trò ấy”.

Sau khi Khổng Tử mất, Tằng Tham và những đệ tử khác như Tử Hạ, Tử Trương, Tử Du và Hữu Nhược thương xót để tang ba năm. Khi hết ba năm, họ cùng nhau hành đại lễ tại mộ của Khổng Tử và sau đó nức nở khóc quay trở về.

Tử Hạ, Tử Trương và Tử Du sau đó đề xuất: “Hữu Nhược tướng mạo rất giống thầy, chúng ta có thể coi anh ấy là thầy Khổng Tử và đối với anh ấy thành tâm và lễ tiết như đã làm với thầy Khổng Tử. Làm vậy cũng là thể hiện sự tôn kính với thầy”.

Tằng Tham nghe vậy vô cùng tức giận và lập tức phản đối. Ông nghiêm chỉnh nói: “Chúng ta không được làm vậy. Đức hạnh của thầy vô cùng thuần khiết, tựa như được gột sạch bởi nước sông tinh khiết, và sáng chói tựa như được tắm bởi ánh dương mùa thu. Đức của ngài cũng thần thánh thiêng liêng như trời đất rộng lớn vô biên. Làm sao ngài có thể được so sánh với một người có tướng mạo giống ngài?”.

Mọi người đều kinh ngạc trước những gì Tằng Tham nói, và vô cùng cảm động trước sự đối đãi chân thành đối với thầy cũng như lễ nghi cẩn thận tỉ mỉ của ông.

mình tìm được trên mạng đó!hihi

25 tháng 10 2016

trung thực, yêu thương con ng` vs tôn sư trọng đạo

Không pk đề của mình có giống bạn k nữa

25 tháng 10 2016

mik có 3 câu hỏi lun !! chắc khăc trường pn á :

  • câu 1:trung thực là j ? nêu ý nghĩa.
  • câu 2:thế nào là yêu thương con người ? kể việc làm của em đã thể hiện lòng yêu thương con người.
  • câu 3:thế nào là tôn sư trọng đạo ? nêu các câu ca dao , tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo .

~~ chắc hôk giống đề pn đâu ! cái này là cô mik tự cho ôn á ~~

24 tháng 11 2016

mình muốn làm chính mình hihi

24 tháng 11 2016

ukm. bn là ng thứ nhất, còn 12 ng nữa nhưng mà câu trả lời của bn ..............................( nhớ giứ bm nhé)