K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

Đáp án C

Sở dĩ năm 1951, Bộ chính trị quyết định triệu tập Đại hội Đại biểu lần II của Đảng là do:

- Sự chuyển biến của tình hình thế giới (chiến tranh lạnh diễn ra căng thẳng) và trong nước (giành được quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ) đòi hỏi Đảng phải bổ sung đường lối cách mạng, xây dựng cương lĩnh chính trị mới

- Yêu cầu kiện toàn tổ chức Đảng: kể từ Đại hội lần I (1935), 15 năm đã trôi qua, bản thân Đảng cũng có sự chuyển biến về tổ chức cơ sở, số lượng đảng viên. Tình hình đó đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung điều lệ Đảng

- Tình hình chuyển biến thuận lợi cho phép Đảng trở lại hoạt động công khai để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng

- Cần giải quyết triệt để vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, thành lập ở mỗi nước một Đảng Mác- Lênin riêng để lãnh đạo cách mạng

15 tháng 3 2019

Đáp án B

6 tháng 2 2019

Đáp án B

Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (1951) đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở một nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng. Ở Việt Nam, Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam

28 tháng 12 2018

Đáp án A
Ở Đông Dương có 3 quốc gia - dân tộc cùng đoàn kết với nhau để chống lại thực dân Pháp, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Tuy nhiên, do mỗi nước lại có một đặc điểm lịch sử riêng, nên cần phải giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ Đông Dương. Do vậy, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II (1951) đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương và thành lập ở 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác- Lênin riêng

16 tháng 3 2018

Đáp án B

Sở dĩ trong đại hội đại biểu toàn quốc lần II cần phải giải quyết triệt để vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, thành lập ở mỗi nước một đảng Mác- Lênin riêng vì:

- Yêu cầu cần phải thực hiện quyền dân tộc tự quyết của mỗi nước Đông Dương

- Đến năm 1951 lực lượng cách mạng phát triển ở Lào (quân giải phóng Lào, Mặt trận Lào tự do, chính phủ kháng chiến Lào được thành lập)  và Campuchia (Mặt trận Khơ-me và chính phủ kháng chiến được thành lập) => có đủ khả năng để tự giải quyết vấn đề dân tộc của mình

- 3 dân tộc ở Đông Dương cùng đoàn kết chống Pháp- Mĩ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương từ năm 1930. Tuy nhiên thực dân Pháp lại lợi dụng điều này để chia rẽ khối đoàn kết dân tộC. Nên cần phải tách Đảng để làm thất bại âm mưu của kẻ thù

22 tháng 9 2017

Đáp án D

Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 - 1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6 - 1991), Đại hội VIII (6 - 1996), Đại hội IX (4 - 2001).

7 tháng 12 2018

Đáp án A

- Nếu như trong Đại hội đại biểu lần thứ nhất (3/1935) đã đánh một dấu mốc quan trọng: Đảng đã được khôi phục được hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương, cũng như khôi phục được các tổ chức quần chúng. Đảng vẫn chưa thể ra hoạt động công khai.

- Đến Đại hội đại biểu lần thứ hai (2/1951) khi cuộc kháng chiến của ta có bước phát triển mới, ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ => Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là Đảng Lao động Việt Nam.

15 tháng 11 2019

Đáp án D

Sở dĩ Đảng và Chính phủ Việt Nam chủ trương giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển Đông vì

- Xu thế phát triển chung của nhân loại là giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình biểu hiện rõ nét nhất là tổ chức Liên hợp quốc

- Dân tộc Việt Nam là một dân tộc nhân văn, nhân đạo, trong lịch sử, hầu hết các cuộc chiến tranh ta đều có gắng giải quyết cuộc chiến bằng biện pháp hòa bình để duy trì mối quan hệ hữu nghị lâu dài

- Suốt từ năm 1945-1975 Việt Nam đã phải liên tục trải qua các cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ và phải gánh chịu những tổn thất nặng nề. Do đó nhân dân Việt Nam ý thức rất rõ được giá trị của hòa bình và cần hòa bình để xây dựng đất nước

7 tháng 1 2019

Đâp án B

Đại hội Đại biểu lần II của Đảng (1951) lại đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta vì đại hội đã hoàn thiện được đường lối đấu tranh, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng với cuộc kháng chiến trong bối cảnh lịch sử mới

8 tháng 6 2021

Điểm khác nhau giữa Luận cương chính trị của đảng Cộng sản Đông Dương 10/1930 với Cương lĩnh chính trị của Đảng đầu năm 1930?

A. Do chính đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo

B. Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân.

C. Phải liên hệ với vô sản thế giới

D. Đi từ cách mạng tư sản dân quyền lên cách mạng XHCN.

Chọn D