K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

Đáp án A

- Nếu như trong Đại hội đại biểu lần thứ nhất (3/1935) đã đánh một dấu mốc quan trọng: Đảng đã được khôi phục được hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương, cũng như khôi phục được các tổ chức quần chúng. Đảng vẫn chưa thể ra hoạt động công khai.

- Đến Đại hội đại biểu lần thứ hai (2/1951) khi cuộc kháng chiến của ta có bước phát triển mới, ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ => Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là Đảng Lao động Việt Nam.

6 tháng 2 2019

Đáp án B

Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (1951) đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở một nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng. Ở Việt Nam, Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam

15 tháng 3 2019

Đáp án B

27 tháng 8 2019

Đáp án B

Đại hội Đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 – 1951) quyết định xuất bản báo Nhân dân làm cơ quan ngôn luận của trung ương Đảng.

22 tháng 8 2018

Đáp án A

- Hội nghị trung ương Đảng tháng 5-1941 đã chủ trương sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp- Nhật sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

- Luận cương chính trị tháng 10-1930 không nêu ra vấn đề này. Tuy nhiên trong nội dung luận cương chỉ xác định vai trò của giai cấp công và nông dân thì không có khả năng sẽ thành lập một chính quyền có cả sự tham gia của các giai cấp khác

=> Điểm mới của Hội nghị tháng 5-1941 so với Luận cương chính trị tháng 10-1930 là thành lập một chính quyền nhà nước của toàn dân tộc.

13 tháng 4 2019

Đáp án C

Sở dĩ năm 1951, Bộ chính trị quyết định triệu tập Đại hội Đại biểu lần II của Đảng là do:

- Sự chuyển biến của tình hình thế giới (chiến tranh lạnh diễn ra căng thẳng) và trong nước (giành được quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ) đòi hỏi Đảng phải bổ sung đường lối cách mạng, xây dựng cương lĩnh chính trị mới

- Yêu cầu kiện toàn tổ chức Đảng: kể từ Đại hội lần I (1935), 15 năm đã trôi qua, bản thân Đảng cũng có sự chuyển biến về tổ chức cơ sở, số lượng đảng viên. Tình hình đó đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung điều lệ Đảng

- Tình hình chuyển biến thuận lợi cho phép Đảng trở lại hoạt động công khai để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng

- Cần giải quyết triệt để vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, thành lập ở mỗi nước một Đảng Mác- Lênin riêng để lãnh đạo cách mạng

29 tháng 9 2019

Đáp án A
Báo cáo chính trị do Hồ Chí Minh trình bày đã tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các chặng đường lịch sử đấu tranh oanh liệt kể từ ngày ra đời, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng

1 tháng 9 2018

Đáp án B

Về hình thức chính quyền

- Cương lĩnh chính trị đầu tiên: mới đề ra mục tiêu là thành lập chính phủ công – nông binh.

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng năm 1941: sau khi đánh duổi đế quốc Pháp – Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

23 tháng 5 2021

Từ việc đổi tên Đảng tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2 - 1951), thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (5 - 1941), chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc năm 1979, tình hình Biển Đông hiện nay, giúp Việt Nam thấm nhuần sâu sắc quan điểm nào sau đây? *

A. Cách mạng là sự nghiệp của quân chúng nhân dân.

B. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.

C. Không có đồng minh và bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích dân tộc là vĩnh viễn.

D. Phải luôn coi trọng và đặt quan hệ với các nước láng giềng là trên hết.

26 tháng 12 2017

Đáp án B