K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2021

Mk bị rồi

Nó nhắn kinh vcl

Mù mắt luôn

Mà ko đăng câu hỏi linh tinh nhé

Hok tốt

24 tháng 6 2021

Oừm chưa , thế bn bị rùi hẻ :-o

13 tháng 11 2021

bạn ơi cái câu này làm sao mình trả lời được, biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn là nói về con trùng mà có động vật vào trong đó vậy động vật cũng qua hình thức biến thái à

uccheuccheucche

13 tháng 11 2021

viết là phải viết cho đúng chứ bạn

Mình cũng không rõ lắm, nhưng nếu bạn muốn tìm hiểu thêm thì hỏi các thầy cô hoặc Admin nhé!!!

họ sẽ tư vấn cho bạn.

5 tháng 5 2021

Có ai không giúp mình với

Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như...
Đọc tiếp

Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?

Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?

Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như trùng roi xanh, trùng giày lại được xếp vào cùng ngành với những loài sống kí sinh như trùng kiết lị, trùng sốt rét? Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường?

Câu 8. Tại sao các loài thuộc ngành Động vật nguyên sinh lại có khả năng tăng nhanh về số lượng?

0
26 tháng 8 2018

Đáp án C
Châu chấu phát triển qua biến thái

15 tháng 1 2018

Đáp án C

Châu chấu là sinh vật phát triển qua biến thái không hoàn toàn, con non nở ra đã giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:

A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   

Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?

A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.

Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:

A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.                           B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.

C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.                                D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.        

Câu 4:  Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:

A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt.                          B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.       

C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt.            D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.        

Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:

a. Trong nước.             b. Nửa nước nửa cạn.             c. Nơi khô ráo.                        d. Nơi ẩm ướt.

Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:

a. Động vật.                b. Thực vật.                 c. Động vật và thực vật.         d. Vi sinh vật

Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                 B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                           D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.         C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.                                  C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

3
11 tháng 3 2022

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:

A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   

Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?

A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.

Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:

A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.                           B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.

C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.                                D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.        

Câu 4:  Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:

A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt.                          B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.       

C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt.            D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.        

Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:

a. Trong nước.             b. Nửa nước nửa cạn.             c. Nơi khô ráo.                        d. Nơi ẩm ướt.

Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:

a. Động vật.                b. Thực vật.                 c. Động vật và thực vật.         d. Vi sinh vật

Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                 B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                           D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.         C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.                                  C. 6500 loài.         D. 9600

11 tháng 3 2022

A

C

B

C

C

A

C

C

C

D

D

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:

A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   

Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?

A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.

Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:

A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.                           B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.

C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.                                D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.        

Câu 4:  Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:

A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt.                          B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.       

C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt.            D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.        

Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:

a. Trong nước.             b. Nửa nước nửa cạn.             c. Nơi khô ráo.                        d. Nơi ẩm ướt.

Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:

a. Động vật.                b. Thực vật.                 c. Động vật và thực vật.         d. Vi sinh vật

Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                 B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                           D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.         C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.                                  C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.          B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.                                D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cắt?

A. Mỏ khỏe, quặp, nhọn, sắc.                                     B. Cánh dài, khỏe.

C. Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc.                          D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 14 Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.      B. Đà điểu châu Phi.       C. Bồ nông châu Úc.          D. Chim ưng Peregrine

 

Câu 15: Nhóm Chim gồm hầu hết các loài chim hiện nay là:

A.Nhóm Chim chạy.   B. Nhóm Chim bay.    C. Nhóm Chim bơi.    D. Cả a, b và c đều đúng.

Câu 16 : Trứng thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:

A. Có vỏ dai, nhiều noãn hoàng.                                B. Có màng mỏng, nhiều noãn hoàng.

C. Có vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng.                D. Có màng mỏng, ít noãn hoàng.

Câu 17: Bộ Lưỡng cư có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư là bộ:

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.                                            B. Bộ lưỡng cư không chân.  

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.                          D. Cả 3 bộ có số lượng loài bằng nhau.

Câu 18: Đẻ trứng có vỏ đá vôi, ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều là đặc điểm của loài động vật nào:

A. Ếch đồng.               B. Thằn lằn bóng đuôi dài.                  C. Thỏ.            D. Chim  bồ câu.                

Câu 19Loài động vật nào sau đây thuộc lớp Bò sát:

A. Cá thu, cá cóc Tam Đảo, cá chép.                    B. Cá voi xanh, cá heo, lươn.

C. Cá heo, cá voi xanh, cá sấu.                                     D. Cá sấu, rùa, thằn lằn bóng đuôi dài.

Câu 20: Thân nhiệt cơ thể ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi, đó là đặc điểm của lớp động vật nào sau đây:

A. Lưỡng cư và Bò sát.          B. Bò sát và Chim.                   C. Bò sát và Thú.                   D. Chim và Thú

B-  PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị hoạt động của chim về ban ngày?

Câu 2:

a. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: Thân hình thoi; mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ; tuyến phao câu tiết chất nhờn khi rỉa lông;  3 đặc điểm trên có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?

b. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: Chi trước: cánh chim khi xòe rộng, khi cụp lại; mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ;lông tơ chỉ có sợi lông mảnh;  3 đặc điểm trên có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?

Câu 3: Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của bò sát?

Câu 4: Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh là gì?

Câu 5: Chứng minh những đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với môi trường sống?

 

 

 

2
11 tháng 3 2022

tách từng câu ra

11 tháng 3 2022

làm luôn đê