K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Ở thị trường nội địa, các mặt hàng công nghiệp của nước ta bị cạnh tranh quyết liệt nhất bởi hàng ngoại nhập của Trung Quốc. Theo số liệu thống kê cho thấy, trong cơ cấu hàng nhập vào nước ta, hàng Trung Quốc chiếm tỉ lệ lớn nhất, chủ yếu là các mặt hàng tiêu dùng như quần áo, giày dép, hàng điện tử, thực phẩm (hoa quả, bánh kẹo….). Các mặt hàng của Trung Quốc ở nước ta phần lớn có chất lượng kém, đặc biệt là hàng thực phẩm (tẩm chất bảo quản, hóa chất, hàng ôi thiu…) nhưng có giá rẻ, mẫu mã đẹp và đa dạng nên vẫn được nhiều người dân ưa chuộng.

Đáp án cần chọn là: B

15 tháng 1 2022

Cristoforo Colombo

/HT\

15 tháng 1 2022

Tên quốc gia chứ có phải tên đầy đủ của nhà thám hiểm Cô-lôm-bô đâu.

NG
1 tháng 11 2023

Ý nào không phải là nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu sau khi thành lập?

A.   Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân

B.   Tiến hành cải cách ruộng đất

C.   Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn của tư bản

D. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.

NG
1 tháng 11 2023

này qua môn sử đăng chứ em

Câu 1: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với cả Lào và Trung Quốc?   A Lai Châu.           B. Sơn La.                     C. Hà Giang             D. Lào CaiCâu 2: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp biểnA. Thái Bình.         B. Quảng Ninh.            C. Lạng Sơn              D. Nam ĐịnhCâu 3: Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm:A. 11 tỉnh               B. 15...
Đọc tiếp

Câu 1: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với cả Lào và Trung Quốc?   

A Lai Châu.           B. Sơn La.                     C. Hà Giang             D. Lào Cai

Câu 2: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp biển

A. Thái Bình.         B. Quảng Ninh.            C. Lạng Sơn              D. Nam Định

Câu 3: Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm:

A. 11 tỉnh               B. 15 tỉnh                      C. 13 tỉnh                  D. 14 tỉnh

Câu 4: Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là:

A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.            B. chịu tác động rất lớn của biển.

C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ.          D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. có diện tích lớn nhất so với các vùng khác.      B. có sự phân hóa thành hai tiểu vùng.

C. có số dân đông nhất so với các vùng khác.       D. giáp cả Trung Quốc và Lào.

Câu 6: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là vì:

A. Tây Bắc cao hơn                                    B. Tây Bắc xa khối không khí lạnh hơn

C. Đông Bắc trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh      D.  Đông Bắc ven biển.

Câu 7: Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các đặc điểm: Vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp vịnh Bắc Bộ, vừa giáp vùng Đồng bằng sông Hồng ?

A. Bắc Kạn.                        B. Bắc Giang.                 C. Quảng Ninh.            D. Lạng Sơn.

Câu 8: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Đồng                B. Sắt                         C. Đá vôi                 D. Than đá

Câu 9: Trong số các tỉnh dưới đây, tỉnh nào nằm ở Tây Bắc?

A. Lạng Sơn.           B. Quảng Ninh.          C. Hoà Bình.                 D. Phú Thọ.

Câu 10: Nhà máy thủy điện nào sau đây không thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

A. Hòa Bình             B. Sơn La                  C. Thác Bà                             D. Sông Hinh

Câu 11: Hiện nay, vùng đồng bằng sông Hồng gồm mấy tỉnh, thành phố?

A. 10.                       B. 9.                         C. 11                               D. 13

Câu 12: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?

A. Nam Định.            B. Quảng Ninh               C. Hưng Yên.              D. Ninh Bình.

Câu 13: Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng?

A. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm.   C. Giáp Vịnh Bắc Bộ (Biển Đông).                                

B. Giáp với các vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.     D. Giáp với Thượng Lào.

Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng?

A. Mật độ dân số cao nhất                                               B. Năng suất lúa cao nhất

C. Đồng bằng có diện tích lớn nhất                                 D.  Dân số đông nhất

Câu 15: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống:

A. sông Hồng và sông Thái Bình                                     B. sông Hồng và sông Thương

C. sông Hồng và sông Cầu                                               D. sông Hồng và sông Lục Nam

Câu 16: Loại tài nguyên quý giá nhất của vùng là:

A. Khí hậu             B. Địa hình                    C. Đất phù sa              D.  Khoáng sản.

Câu 17: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho Đồng bằng Sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là:

A. đất phù sa màu mỡ.                                                          B. nguồn nước mặt phong phú.

C. có một mùa đông lạnh.                                                     D. địa hình bằng phẳng.

Câu 18: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng đồng bằng sông Hồng

A. Thái Bình               B. Thanh Hóa         C. Phú Yên            D. Nha Trang.

Câu 19: Vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp giáp mấy vùng kinh tế:

A. 2 vùng                     B. 3 vùng                     C. 4 vùng                     D. 5 vùng

Câu 20: Vùng đồng bằng sông hồng có diện tích là.

A.14860 km²           B.14 870 km²          C.16, 880 km²        D.18, 513 km²     

Câu 21: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Băc Trung Bộ là:

A. Cơ sở hạ tầng thấp kém.                                B. Mật độ dân cư thấp.

C. Thiên tai thường xuyên xảy ra.                      D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế.

Câu 22: Phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ giáp với dãy núi nào?

A. Dãy Bạch Mã.                                                B. Dãy Trường Sơn Bắc.

C. Dãy Tam Điệp.                                               D. Dãy Hoành Sơn.

Câu 23: Loại khoáng sản lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Than đá              B. Dầu khí                  C. Đá vôi             D. Đất sét.

Câu 24: Ờ vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.                   B. Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò)

C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp. D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.

Câu 25: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

A. Nghệ An.              B. Thanh Hóa.               C. Quảng Nam.               D. Quảng Trị.

Câu 26: Phía Nam của vùng Bắc Trung Bộ giáp với dãy núi nào?

A. Dãy Bạch Mã.    B. Dãy Trường Sơn Bắc.          C. Dãy Tam Điệp.    D. Dãy Hoành Sơn.

Câu 27: Vùng Bắc Trung Bộ gồm bao nhiêu tỉnh?

A.  4 tỉnh                     B. 5                               C. 6                        D. 7

Câu 28: Cho biết diện tích tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ là:

A.51, 513 km²      B. 51, 515 km²           C.  51, 517 km²      D. 51, 518 km²  

Câu 29: Trong các tài nguyên du lịch dưới đây, tài nguyên nào không phải là tài nguyên du lịch nhân văn:

A. Các công trình kiến trúc    B. Các bãi biển đẹp  C. Văn hóa dân gian     D. Các di tích lịch sử

Câu 30: Sự phân bố các trung tâm thương mại không phụ thuộc vào:

A. Quy mô dân số      B. Sức mua của người dân   

C. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế    D.  Số lượng lao động có trình độ chuyên môn cao

Câu 31: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển mấy loại hình giao thông vận tải:

A. 4 loại hình                B. 5 loại hình            C. 6 loại hình               D. 7 loại hình

Câu 32: Cho biết, khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng loại hình giao thông vận tải nào nhiều nhất?

A. Đường sắt                B. Đường bộ              C. Đường sông             D. Đường biển.

Câu 33: Tuyến đường nào sau đây đi qua 6/7 vùng kinh tế của nước ta:

A. Đường sắt Thống Nhất và đường 279.    B. Quốc lộ 1A và Đường Hồ Chí Minh.

C. Đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 1A.       D. Đường sắt Thống Nhất và quốc lộ 1A.

Câu 34: Quốc lộ 1A là quốc lộ:

A. Chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau.       B. Chạy từ Lạng Sơn đến TP. Hồ Chí Minh.

C. Chạy từ Hà Giang đến Cà Mau.        D. Chạy từ Hà Giang đến Hà Nội.

Câu 35: Loại hình bưu chính viễn thông nào phát triển nhanh nhất hiện nay?

A. Điện thoại cố định      B. Điện thoại di động           C. Internet   D. Truyền hính cáp

Câu 36: Đường sắt Thống Nhất nối liền tỉnh thành nào sau đây?

A. Hà Nội – Hải Phòng.                          B. Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh.

C. Hà Nội – Lào Cai.                               D. Hà Nội – Huế.

Câu 37: Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phải dựa trên cơ sở chủ yếu nào?

A. Dân cư và nguồn lao động.                B. Thu hút đầu tư nước ngoài.

C. Trình độ công nghệ, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.

D. Chính sách phát triển ngành dịch vụ của nhà nước.

TỰ LUẬN

Câu 1:

Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ.

Câu 2: Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Câu 3: Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của vùng Bắc Trung Bộ

Câu 4:  Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.

Bảng 22.1 . Tốc độ gia tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở vùng Đồng bằng sông Hồng (%)

 

Năm

1995

1998

2000

2002

Dân số

100,0

103,5

105,6

108,2

Sản lượng lương thực

100,0

117,7

128,6

131,1

Bình quân lương thực theo đầu người

100,0

113,8

121,8

121,1

 

 

 

 

 

 

1
21 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra !

Câu 1 (4 điểm) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy cho biết:Phần đất liền nước ta tiếp giáp với các quốc gia và các cửa khẩu nào?Tại sao nói: "Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam"?Câu 2 (2,0 điểm). Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:Chứng minh rằng dân cư nước ta phân bố không đều. Nêu nguyên nhân?Câu 3 (5 điểm)a. Nêu những sự...
Đọc tiếp

Câu 1 (4 điểm) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy cho biết:

Phần đất liền nước ta tiếp giáp với các quốc gia và các cửa khẩu nào?

Tại sao nói: "Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam"?

Câu 2 (2,0 điểm). Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:

Chứng minh rằng dân cư nước ta phân bố không đều. Nêu nguyên nhân?

Câu 3 (5 điểm)

a. Nêu những sự kiện chứng tỏ rằng nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

b. Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn về việc phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta.

Câu 4 (5 điểm) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:

a. Nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng Đông Nam Bộ

b. Phân tích ý nghĩa của sông Hồng đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư của vùng Đồng bằng sông Hồng. Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực nào?

1
22 tháng 11 2021

câu 1

Tiếp giáp trên đất liền và trên biển của nước ta

- Trên đất liền, phía bắc nước ta tiếp giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia.

+ Các tỉnh giáp với Trung Quốc: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.

+ Các tỉnh giáp với Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Kon Tum.

+ Các tỉnh giáp với Cam-pu-chia: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.

- Trên biển, nước ta tiếp giáp với các nước: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi- líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.

Khoáng sản có giá trị nhất ở vùng biển nước ta là khoáng sản nào?Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta?Vùng biển chủ quyền của nước ta bao gồm những bộ phận nào?Vì sao cần ưu tiên hoạt động đánh bắt xa bờ ở nước ta?Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng của các đảo và quần đảo ở nước ta gì?Hoạt động khai thác thủy sản của nước ta hiện nay có đặc điểm gì?Điều kiện thuận lợi của vùng...
Đọc tiếp

Khoáng sản có giá trị nhất ở vùng biển nước ta là khoáng sản nào?

Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta?

Vùng biển chủ quyền của nước ta bao gồm những bộ phận nào?

Vì sao cần ưu tiên hoạt động đánh bắt xa bờ ở nước ta?

Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng của các đảo và quần đảo ở nước ta gì?

Hoạt động khai thác thủy sản của nước ta hiện nay có đặc điểm gì?

Điều kiện thuận lợi của vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển-đảo là gì?

Nguyên nhân chủ yếu làm cho nghề sản xuất muối phát triển mạnh ở DHNTB là gi?

nước ta có đk thuận lợi gì để phát triển giao thông vận tải đường biển?

Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động khai thác thủy sản xa bờ của nước ta là gi?

Mọi người giúp mik ạ,mik cảm ơn

 

2
NG
26 tháng 10 2023

1. Khoáng sản có giá trị nhất ở vùng biển nước ta là khoáng sản nào?

   Khoáng sản có giá trị nhất ở vùng biển nước ta là dầu khí. Việt Nam có nhiều khu vực biển chứa dầu và khí tự nhiên, và việc khai thác và sử dụng các tài nguyên này đã đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc gia.

2. Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta?

   Đảo lớn nhất của Việt Nam là đảo Phú Quốc, nằm ở tỉnh Kiên Giang. Đảo Phú Quốc có diện tích khoảng 589.23 km².

3. Vùng biển chủ quyền của nước ta bao gồm những bộ phận nào?

   Vùng biển chủ quyền của nước ta bao gồm các biển và hải phận thuộc chủ quyền của Việt Nam, bao gồm Biển Đông và Biển Đông Tây Nguyên, cũng như các hải đảo và quần đảo trên Biển Đông như Hoàng Sa và Trường Sa

4. Vì sao cần ưu tiên hoạt động đánh bắt xa bờ ở nước ta?

   Việt Nam cần ưu tiên hoạt động đánh bắt xa bờ vì nó đóng góp quan trọng vào nguồn thủy sản của quốc gia. Vùng biển nước ta rất phong phú về tài nguyên thủy sản, và hoạt động đánh bắt xa bờ giúp tận dụng nguồn tài nguyên này. Đánh bắt xa bờ cũng tạo thu nhập và việc làm cho nhiều người dân ven biển, góp phần vào phát triển kinh tế và cải thiện đời sống của cộng đồng.

5. Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng của các đảo và quần đảo ở nước ta gì?

   Các đảo và quần đảo ở nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt an ninh quốc phòng bởi vị trí chiến lược. Chúng có thể được sử dụng như các căn cứ quân sự và địa điểm kiểm soát biên giới biển. Ngoài ra, bảo vệ chủ quyền trên biển và quần đảo là một phần quan trọng của nhiệm vụ an ninh quốc gia.

NG
26 tháng 10 2023

6. Hoạt động khai thác thủy sản của nước ta hiện nay có đặc điểm gì?

   Hoạt động khai thác thủy sản của nước ta hiện nay có các đặc điểm như sử dụng công nghệ hiện đại hơn, ứng dụng nguồn lực bền vững hơn, và tăng cường quản lý nguồn lực biển để đảm bảo sự bền vững của ngành thủy sản.

7. Điều kiện thuận lợi của vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển-đảo là gì?

   Vùng biển nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch biển-đảo, bao gồm cảnh quan thiên nhiên đẹp, vùng biển trong xanh, các đảo và bãi biển tuyệt đẹp, và văn hóa dân tộc đa dạng. Khí hậu ấm áp và nhiều hoạt động vui chơi thú vị cũng làm cho du lịch biển-đảo trở thành một nguồn thu hút lớn đối với

25 tháng 3 2022

A.Tiếp giáp với Lào và Cam-pu-chia                        

25 tháng 3 2022

Ý nào sau đây không phải đặc điểm vị trí địa lí của vùng ĐNB?

A.Tiếp giáp với Lào và Cam-pu-chia                                     B.Tiếp giáp với vùng Bắc Trung Bộ.

C.Có vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng giàu khí          D. Gần đường hàng hải quốc tế.

6 tháng 11 2021

D

6 tháng 11 2021

Theo mình là D bạn nhé