K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2023

chúc mn làm bài tốt nha

Chào mọi người. Lâu rồi mình chưa làm tiếp về phần ôn thi vào 10 chuyên Toán, vậy nên hôm nay mình sẽ làm tiếp về 2 phần còn lại của số học là: Số nguyên tố, hợp số và phương trình nghiệm nguyên nhé!Các bạn có thể xem những bài viết trước của...
Đọc tiếp

Chào mọi người. Lâu rồi mình chưa làm tiếp về phần ôn thi vào 10 chuyên Toán, vậy nên hôm nay mình sẽ làm tiếp về 2 phần còn lại của số học là: Số nguyên tố, hợp số và phương trình nghiệm nguyên nhé!

Các bạn có thể xem những bài viết trước của mình:

https://hoc24.vn/cau-hoi/chao-moi-nguoi-minh-la-minh-day-minh-hom-nay-se-chia-se-tiep-cho-cac-ban-nhung-kien-thuc-lien-quan-den-ky-thi-chuyen-dayo-phan-truoc-minh-cung-da-noi-ve-phan-phuong-trinh-he-phuong-trinh-roi-ba.8374692898508

https://hoc24.vn/cau-hoi/hello-moi-nguoi-minh-la-binh-minh-moi-nguoi-tren-web-hay-goi-minh-la-san-sai-sun-rang-etc-noi-chung-la-moi-nguoi-co-the-goi-minh-la-gi-cung-d.8359703531873

I). Số nguyên tố/ hợp số.

Trước hết, số nguyên tố là số lớn hơn một, và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ngược lại hợp số là số lớn hơn một, và có nhiều hơn 2 ước.

Một số tính chất cơ bản về số nguyên tố hay hợp số mà bạn nên biết.

1) Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, và là số chẵn duy nhất.

2) Mọi hợp số có thể phân tích ra thừa số nguyên tố.

3) Số nguyên tố lớn hơn 2 luôn có dạng `4k+-1` hay `6k+-1`.

4) `ab vdots p` thì `a vdots p` hoặc `b vdots p` với p nguyên tố.

5) Số ước số của `n=(n_1+1)(n_2+1)(n_3+1)...` với n là số mũ của thừa số nguyên tố khi phân tích.

VD: `12=2^2 xx 3 -> 12` có `(2+1)(1+1)=6` ước.

6) Hai số liên tiếp nhau luôn NTCN.

7) Hai số a,b gọi là NTCN khi `(a, b)=1`.

Vận dụng các tính chất sau, các bạn thử giải những bài toán sau nhé.

Bài 1: `a, n^2+n+2` là số nguyên tố hay hợp số?

`b, p^2+200` là số nguyên tố hay hợp số?

Bài 2: Tìm `p` để `p+2, p+4, p+6, p+8` là số nguyên tố.

Bài 3: Cho p là số nguyên tố và một trong 2 số 8p + 1 và 8p - 1 là 2 số nguyên tố, hỏi số thứ 3 (ngoài 2 số nguyên tố, số còn lại) là số nguyên tố hay hợp số?

Bài 4: Hai số `2^n-1` và `2^n+1` có thể đồng thời nguyên tố không? Vì sao.

Bài 5: a) Chứng minh rằng số dư trong phép chia của một số nguyên tố cho 30 chỉ có thể là 1 hoặc là số nguyên tố. Khi chia cho 30 thì kết quả ra sao?

b) Chứng minh rằng nếu tổng của n lũy thừa bậc 4 của các số nguyên tố lớn hơn 5 là một số nguyên tố thì (n,30) = 1.

II) Phương trình nghiệm nguyên.

Một số dạng phương trình nghiệm nguyên thường gặp:

Phương pháp dùng tính chất chia hết

Ví dụ: `3x+5y=17`.

`<=> x=(17-5y)/3`.

`=> 17 - 5y  vdots 3.`

`<=> 5y equiv 2 (mod 3)`

`=> y=3k+1 <=> x=-5k+4.`

Vậy `...`

Phương pháp xét số dư từng vế

VD: Tìm x, y nguyên tố:

`y^2-2x^2=1`.

`<=> y^2=1+2x^2` nên `y` lẻ.

Đặt `y=2k+1 => y^2=(2k+1)^2 -> x=2k^2+2k,` mà `x` nguyên tố nên `x=2, y=3.`

Phương pháp sử dụng bất đẳng thức

VD: Tìm `x, y, z` tm: `1/x+1/y=z`

`<=> x+y=xyz`.

Không mất tổng quát, giả sử `x <=y`.

`=> xyz=x+y<=2y`

`<=> xz<=2`.

`@ x=1 => z=2 => y=1.`

`@ x=2 => z=1 => y=2`.

Vậy `...` 

Phương pháp dùng tính chất của số chính phương

VD: Tìm `x,y in ZZ` `x^2+y^2-x-y=8`

`<=> 4x^2+4y^2-4x-4y=32`.

`<=> (2x-1)^2+(2y-1)^2=34`

Do `x, y in ZZ` nên `(2x-1)^2, (2y-1)^2 in ZZ`.

`=> (2x-1)^2= 3^2` hoặc `(2x-1)^2=5^2`.

Đến đây bạn đọc tự giải các TH sau nhé.

Okay, vậy là phần số học cũng đã hoàn thành. Nếu bạn có ý kiến hay đóng góp thì hãy liên hệ với mình qua Facebook https://www.facebook.com/stfu.calcius/ nhé.

(Bài viết mình sử dụng một số bài của web tailieumontoan.com, các bạn có thể lên trên web nếu muốn luyện nhiều bài tương tự hơn nhé!)

2
26 tháng 10 2023

Cảm ơn bạn nhé đúng lúc mình đang cần mình sắp thi học sinh giỏi môn Toán nên cần gấp những kiến thức này cảm ơn bạn nhiều nhé

1 tháng 11 2023

hhhhhhhhhhhhrfbgnjyhmdnyzjh6j6hdrj6hfxtnyth7rfgnyhettfrhtncnhbtznfgftfxxvbhmzcxvnxnnnnnnnnnxyfh8wgcg8xfvbcsygfxcrhdty6rg56dberxfhtgbfvhg$RTF$retr3gs35tfg5r4fnBTRFGN^TgtgyndzdttgyntbbrFTG%dregbfgntxby6gzngtxygzrgjhntgrrtrt%$$%RTGNTGNR$TGBNGBNDTGGRT^HHH$URN&RHNH&YRNB

16 tháng 11 2021

camminh0802@gmail.com

Giả thuyết PoincaréHenri Poincare (1854-1912), là nhà vật lý học và toán học người Pháp,một trong những nhà toán học lớn nhất thế kỷ 19. Giả thuyết Poincarédo ông đưa ra năm 1904 là một trong những thách thức lớn nhất của toán học thế kỷ 20Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không có điểm cắt nhau, sau đó cắt quả bóng theo đường vừa vẽ:...
Đọc tiếp
  1. Giả thuyết Poincaré
    Henri Poincare (1854-1912), là nhà vật lý học và toán học người Pháp,
    một trong những nhà toán học lớn nhất thế kỷ 19. Giả thuyết Poincarédo ông đưa ra năm 1904 là một trong những thách thức lớn nhất của toán học thế kỷ 20

    Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không có điểm cắt nhau, sau đó cắt quả bóng theo đường vừa vẽ: bạn sẽ nhận được hai mảnh bóng vỡ. Làm lại như vậy với một cái phao (hay một vật hình xuyến): lần này bạn không được hai mảnh phao vỡ mà chỉ được có một.
    Trong hình học topo, người ta gọi quả bóng đối lập với cái phao, là một về mặt liên thông đơn giản. Một điều rất dễ chứng minh là trong không gian 3 chiều, mọi bề mặt liên thông đơn giản hữu hạn và không có biên đều là bề mặt của một vật hình cầu.
    Vào năm 1904, nhà toán học Pháp Henri Poincaré đặt ra câu hỏi: Liệu tính chất này của các vật hình cầu có còn đúng trong không gian bốn chiều. Điều kỳ lạ là các nhà hình học topo đã chứng minh được rằng điều này đúng trong những không gian lớn hơn hoặc bằng 5 chiều, nhưng chưa ai chứng minh được tính chất này vẫn đúng trong không gian bốn chiều.
  2. Vấn đề P chống lại NP
    Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
    Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
    “Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
  3. Các phương trình của Yang-Mills
    Các nhà toán học luôn chậm chân hơn các nhà vật lý. Nếu như từ lâu, các nhà vật lý đã sử dụng các phương trình của Yang-Mills trong các máy gia tốc hạt trên toàn thế giới, thì các ông bạn toán học của họ vẫn không thể xác định chính xác số nghiệm của các phương trình này.
    Được xác lập vào những năm 50 bởi các nhà vật lý Mỹ Chen Nin Yang và Robert Mills, các phương trình này đã biểu diễn mối quan hệ mật thiết giữa vật lý về hạt cơ bản với hình học của các không gian sợi. Nó cũng cho thấy sự thống nhất của hình học với phần trung tâm của thể giới lượng tử, gồm tương tác tác yếu, mạnh và tương tác điện từ. Nhưng hiện nay, mới chỉ có các nhà vật lý sử dụng chúng…
  4. Giả thuyết Hodge
    Euclide sẽ không thể hiểu được gì về hình học hiện đại. Trong thế kỷ XX, các đường thẳng và đường tròn đã bị thay thế bởi các khái niệm đại số, khái quát và hiệu quả hơn. Khoa học của các hình khối và không gian đang dần dần đi tới hình học của “tính đồng đẳng”. Chúng ta đã có những tiến bộ đáng kinh ngạc trong việc phân loại các thực thể toán học, nhưng việc mở rộng các khái niệm đã dẫn đến hậu quả là bản chất hình học dần dần biến mất trong toán học. Vào năm 1950, nhà toán học người Anh William Hodge cho rằng trong một số dạng không gian, các thành phần của tính đồng đẳng sẽ tìm lại bản chất hình học của chúng…
  5. Giả thuyết Riemann
    2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự. Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. Và theoDavid Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại. Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức.
    Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.
  6. Các phương trình của Navier-Stokes
    Chúng mô tả hình dạng của sóng, xoáy lốc không khí, chuyển động của khí quyển và cả hình thái của các thiên hà trong thời điểm nguyên thủy của vũ trụ. Chúng được Henri Navier và George Stokes đưa ra cách đây 150 năm. Chúng chỉ là sự áp dụng các định luật về chuyển động của Newton vào chất lỏng và chất khí. Tuy nhiên, những phương trình của Navier-Stokes đến nay vẫn là một điều bí ẩn của toán học: người ta vẫn chưa thể giải hay xác định chính xác số nghiệm của phương trình này. “Thậm chí người ta không thể biết là phương trình này có nghiệm hay không” – nhà toán học người Mỹ Charles Fefferman nhấn mạnh – “Điều đó cho thấy hiểu biết của chúng ta về các phương trình này còn hết sức ít ỏi”.
  7. Giả thuyết của Birch và Swinnerton-Dyer
    Những số nguyên nào là nghiệm của phương trình x^2 + y^2 = z^2 ? có những nghiệm hiển nhiên, như 3^2 + 4^2 = 5^2. Và cách đây hơn 2300 năm, Euclide đã chứng minh rằng phương trình này có vô số nghiệm. hiển nhiên vấn đề sẽ không đơn giản như thế nếu các hệ số và số mũ của phương trình này phức tạp hơn… Người ta cũng biết từ 30 năm nay rằng không có phương pháp chung nào cho phép tìm ra số các nghiệm nguyên của các phương trình dạng này. Tuy nhiên, đối với nhóm phương trình quan trọng nhất có đồ thị là các đường cong êlip loại 1, các nhà toán học người Anh Bryan Birch và Peter Swinnerton-Dyer từ đầu những năm 60 đã đưa ra giả thuyết là số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào một hàm số f: nếu hàm số f triệt tiêu tại giá trị bằng 1 (nghĩa là nếu f(1)= 0), phương trình có vô số nghiệm. nếu không, số nghiệm là hữu hạn.
    Giả thuyết nói như thế, các nhà toán học cũng nghĩ vậy, nhưng đến giờ chưa ai chứng minh được…

    Người ta thấy vắng bóng ngành Giải tích hàm (Functional analysí) vốn được coi là lãnh vực vương giả của nghiên cứu toán học. Lý do cũng đơn giản : những bài toán quan trọng nhất của Giải tích hàm vừa mới được giải quyết xong, và người ta đang đợi để tìm được những bài toán mới. Một nhận xét nữa : 7 bài toán đặt ra cho thế kỉ 21, mà không phải bài nào cũng phát sinh từ thế kỉ 20. Bài toán P-NP (do Stephen Cook nêu ra năm 1971) cố nhiên là bài toán mang dấu ấn thế kỉ 20 (lôgic và tin học), nhưng bài toán số 4 là giả thuyết Riemann đã đưa ra từ thế kỉ 19. Và là một trong 3 bài toán Hilbert chưa được giải đáp !
    Một giai thoại vui: Vài ngày trước khi 7 bài toán 1 triệu đôla được công bố, nhà toán học Nhật Bản Matsumoto (sống và làm việc ở Paris) tuyên bố mình đã chứng minh được giả thuyết Riemann. Khổ một nỗi, đây là lần thứ 3 ông tuyên bố như vậy. Và cho đến hôm nay, vẫn chưa biết Matsumoto có phải là nhà toán học triệu phú đầu tiên của thế kỉ 21 hay chăng..
9
17 tháng 3 2016

đền tiền thuốc mắt đi ! đọc xong hoa hít mắt rùi

17 tháng 3 2016

hay quá, h em rồi em h lại cho

20 tháng 6 2021

Gọi số trẻ là a (trẻ; a \(\in N\)*)

Số trâu là b (con; b \(\in N\)*)

Do nếu 2 trẻ cưỡi một con trâu thì có 1 con trâu không có trẻ cưỡi => Ta có phương trình:

\(\dfrac{a}{2}+1=b\) <=> \(a-2b=-2\) (1)

Do nếu mỗi trẻ cưỡi một con trâu thì có 1 trẻ không có trâu cưỡi => Ta có phương trình:

a - 1 = b <=> a - b = 1

(1)(2) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a-2b=-2\\a-b=1\end{matrix}\right.\)

=> (a-2b) - (a-b) = -2 - 1

<=> -b = -3

<=> b = 3 (tm)

Thay b = 3 vào phương trình (2), ta có:

a - 3 = 1

<=> a = 4 (tm)

KL: Có 4 trẻ, 3 trâu

 

1. Điều đầu tiên và khá quan trọng là luôn đọc hết những gì con trai viết ra. Vì anh khá lười viết nên đã viết thường rất muốn em đọc.2. Luôn dành một sự ngưỡng mộ nhất định vào những thời điểm nhất định. 3. Biết thời điểm nào là thời điểm nhất định. 4. Biết đầy đủ điểm mạnh và yếu của anh. Biết ghi nhận điểm mạnh và biết cách chấp nhận điểm yếu. 5. Không bao...
Đọc tiếp

1. Điều đầu tiên và khá quan trọng là luôn đọc hết những gì con trai viết ra. Vì anh khá lười viết nên đã viết thường rất muốn em đọc.
2. Luôn dành một sự ngưỡng mộ nhất định vào những thời điểm nhất định. 3. Biết thời điểm nào là thời điểm nhất định. 4. Biết đầy đủ điểm mạnh và yếu của anh. Biết ghi nhận điểm mạnh và biết cách chấp nhận điểm yếu. 5. Không bao giờ phàn nàn nếu anh đột nhiên yêu cầu một điều gì đó đáng phàn nàn. Mọi thứ đều có lý do của nó.6. Khi anh đang đọc báo, đừng dấn mặt vào hoặc đưa tay ra che tờ báo. Con trai rất ghét bị làm phiền những lúc đang tập trung. 7. Điều tương tự khi anh đang chơi điện tử. Tom Cruise và Nicole Kidman đã ly dị nhau chỉ vì Kidman thường xuyên nhảy ra trước màn hình PS3 của Tom và uốn éo. 8. Khi đang cùng ngồi uống café và nếu anh không để tâm khi nhân viên mang café ra, hãy giúp anh khuấy café. Hành động này được đánh giá rất cao ngay cả trong mắt những cậu con trai ngồi bàn bên cạnh. 9. Nhân tiện, biết anh thích uống thứ gì và gọi hộ đồ uống khi cùng đi quán. 10. Còn nếu không biết thì đừng tỏ ra biết vì về cơ bản con trai ghét kiểu con gái tỏ ra cái gì cũng biết.  11. Hơi ôm nhẹ khi đang đèo nhau bằng xe máy, và đừng làm vậy nếu đang đi ôtô.
12. Nếu anh đang nói về một chủ đề gì đó, hãy cố gắng lắng nghe. Đừng ngắm đường phố. 13. Tương tự như vậy nếu tự dưng anh bỗng hát vống lên. Cấm chỉ định việc hát đè ngay bài khác vào. Hát cùng với tông nền thì có thể xem xét.14. Nếu anh có không biết đường thì hãy cố gắng chỉ đường thật nhẹ nhàng chứ đừng có: “Rẽ trái. Rẽ chéo!”. Về cơ bản, con trai ghét phải thực hiện những câu mang tính mệnh lệnh. 15. Cho tay vào túi áo anh. Việc này luôn làm cả hai thấy ấm áp. 16. Mang một tỉ thứ lặt vặt theo người, như là nước rửa tay, sạc điện thoại hay khăn ướt. Con gái cẩn thận luôn được đánh giá cao. 17. Khi bắt đầu có ý định nghe nhạc luôn chia sẻ cho anh một cái tai nghe, và cố gắng chọn những bài cả hai cùng nghe được. 18. Hôn bất chợt. 19. Ôm bất chợt. 20. Nói chung là cứ thể hiện tình cảm bất chợt, đúng lúc và đúng chỗ. 21. Khi đang đi cùng bạn của anh, đừng tỏ ra hờ hững. Một trong những điều con gái cần biết là con trai đặt việc con gái có thể tham gia với bạn bè mình thành một trong những thứ tối quan trọng. Đừng coi nhẹ nó. Một lần nữa, đừng hờ hững với bạn bè của anh.
22. Cũng đừng nhiếc móc những cô em gái của anh vì hãy nhớ lại đi, chính em cũng có cả mớ các ông anh trai. Chuyện này vốn rất công bằng. 23. Đừng nhìn đồng hồ hoặc xem đồng hồ trong điện thoại khi đang đi cùng nhau. Đừng sử dụng điện thoại quá nhiều khi ở cạnh anh. Điều đó làm anh có cảm tưởng anh không đủ hấp dẫn em. 24. Đừng kể về anh A anh B hoặc anh AB hơn một lần một ngày. 25. Hãy cho anh biết có thể trong mắt em, cả thế giới không phải chỉ có mình anh, nhưng được yêu anh thì rất tuyệt. 26. Thi thoảng em hãy viết một thứ gì đó ra giấy. Giữ những vật mang đậm tính cá nhân như vậy rất đáng khuyến khích. 27. Chấp nhận người yêu cũ của anh như một phần đã qua. Không khích bác, không chỉ trích, không vẽ đường cho hươu chạy và tuyệt đối không ăn chả ăn nem. 28. Không than phiền về thẩm mĩ ăn mặc của anh. 29. Tương tự với chuyện đầu tóc. 90% con trai từ bé đã bị mẹ càu nhàu về chuyện tóc tai và đã chán ngấy chuyện đó. 30. Không cười khi anh nói những chuyện nghiêm túc và cấm khóc khi anh đang kể chuyện cười.31. Viết hoa chữ Anh khi nhắn tin, viết thư hoặc viết mail.
32. Nhớ được ngày sinh của bố mẹ anh và những người thân trong gia đình.33. Tặng quà cho anh vào ngày 3/8 nếu nghĩ em xứng đáng được nhận quà vào 8/3. 34. Nắm tay trước mặt một người bạn em mà anh gặp lần đầu. 35. Giới thiệu với tất cả bạn bè em một cách nghiêm túc rằng anh chính là bạn trai của em. Khi nói cấm cười. 36. Đừng bắt anh thực hiện những điều ngoài sức, ví dụ như hái hoa bắt bướm. Con trai chịu được hoa hoét và những vật yểu điệu ở mức độ nhất định. 37. Nấu ăn ít nhất một lần/tuần. 38. Là quần áo không cháy và tương tự với nướng bánh mì. 39. Đừng làm khổ anh nếu anh không thể bơi hoặc ăn hải sản. Là người ai chả có nhược điểm. Thay vì cố gắng ép anh làm điều đó, hãy chọn những điều anh có thể làm tốt. 40. Thật sự lên một kế hoạch sẽ làm gì đó cùng nhau trong năm. Và thực hiện tốt điều đó. Em tốt trong việc lên kế hoạch.41. Đừng đánh thức anh quá sớm bởi anh có lý do cho việc ngủ muộn.
42. Chúc ngày mới tốt lành được đánh giá cao hơn chúc ngủ ngon, đừng hỏi vì sao. 43. Đừng bắt anh phải thâm nhập cùng sở thích với mình, như là một bộ phim Hàn Quốc hay một hội chợ ẩm thực. Anh sẽ tự tìm đến những sở thích của em nếu cho đó thực sự là điều hợp lý. 44. Nắm tay khi trong rạp chiếu phim, nhưng đừng nói chuyện quá nhiều. Xin nhắc lại, con trai ghét bị làm phiền khi đang tập trung. 45. Gọi mẹ của anh là "mẹ" chứ không phải "mẹ anh". 46. Gấp chăn ga gối đệm nếu đến nhà anh. Mặc dù lười biếng, con trai thích nhìn thấy mọi thứ gọn gàng. Đổ gạt tàn mà không phàn nàn cũng được duyệt vào list những điều đáng yêu của con gái. 47. Đừng hỏi anh có yêu em không mà hãy tự nói em yêu anh rồi anh sẽ biết phải đáp lại như thế nào. 48. Học cách làm lành hoặc cách chấp nhận làm lành. Hai điều đều đáng tôn trọng. 49. Không coi thường những vật kỉ niệm của anh vì mặc dù giữ rất ít những đó đều là những thứ quan trọng. Từ bức thư từ đời nào cho đến đồ chơi xếp hình, từ một đĩa nhạc cũ rích đến một quyển sổ không bao giờ chịu mở ra cho em xem! 50. Đừng tỏ ra giống mẹ, kể cả mẹ em hay mẹ anh. 51. Và đừng bảo anh giống bố em! 52. Tránh hỏi những thứ biết sẽ gây ra tổn thương. Sự thật chưa chắc đã quan trọng hơn tình yêu, tất nhiên không có nghĩa tình yêu là dối trá. Hai điều đó khác nhau. 53. Thể hiện tình cảm một cách kín đáo. Khi phát hiện ra, anh sẽ ghi nhận điều đó hơn em tưởng. 54. Mạnh mẽ thường trực và tỏ ra yếu đuối đúng lúc. Không có gì là sai nếu em đòi cõng vì mỏi chân khi đang ở biển nhưng đừng đòi hỏi điều đó khi đang ở Vincom! 55. Đừng khóc khi đang có người thứ ba, anh sẽ cảm thấy rất tệ cũng như rất khó an ủi56. Thể hiện bao giờ cũng quan trọng hơn lời nói. Vì thế hôn tạm biệt được đánh giá cao hơn nói: "Anh về cẩn thận!"
57. Đừng so sánh. Tối kỵ. Muôn đời đây là điều tối kỵ. 58. Không cần phải quá thành thật nhưng đừng đi quá giới hạn. Con gái có một cái vạch để không bước qua và hãy đủ thông minh để nhận ra cái vạch đó bởi nó không phát sáng. 59. Cùng nhìn về một phía. Cả cuộc sống và lý tưởng.60: nhắn tin ngay cho anh khi đọc xong hết cái này.

0
17 tháng 12 2015

Lên mạng coi

 

10 tháng 7 2016

Đánh câu hỏi dàn ý vào goodle biết ngay mà.