K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2018

Đáp án D

1 tấn = 1000kg

- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)

- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.

- Lực F 2  tối thiểu phải là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

16 tháng 1

đổi 300kg = 3000N

ta có công thức: F x OA = P x OB

                       3000 x 40 = 800 x OB

\(\Rightarrow OB=\dfrac{3000\cdot40}{800}=150\left(cm\right)\)

chiều dài đòn bẩy tối thiểu là:

AB = OA + OB = 40 + 150 = 190 (cm)

16 tháng 1

\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)

ta có công thức:

\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)

16 tháng 1

chiều dài đòn bẩy AB là:

AB = OA + OB = 80 + 20 = 100 (cm)

1) Người ta dùng lực F để kéo vật có trọng lượng P = 200N lên cao một quãng dường s1 = 2m nhờ hệ thống ròng rọc nhẹ và dây kéo. Cho rằng ma sát cản chuyển động là nhỏ. a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này có giúp ta được lợi về lực? Nếu có, được lợi bao nhiêu lần về lực? Nếu không, ròng rọc đó có tác dụng gì? b) Tìm giá trị lực kéo F và quãng đường đi s2 của đầu A của dây 2) Một người...
Đọc tiếp

1) Người ta dùng lực F để kéo vật có trọng lượng P = 200N lên cao một quãng dường s1 = 2m nhờ hệ thống ròng rọc nhẹ và dây kéo. Cho rằng ma sát cản chuyển động là nhỏ.

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này có giúp ta được lợi về lực? Nếu có, được lợi bao nhiêu lần về lực? Nếu không, ròng rọc đó có tác dụng gì?

b) Tìm giá trị lực kéo F và quãng đường đi s2 của đầu A của dây

2) Một người dùng đòn bẩy để nâng một khối đá. Cho biết lực do khối đá đè lên đầu đòn bẩy là F1 = 1000N, lực do tay tác dụng vào đòn bẩy để nâng hòn đá lên là F2 = 200N. Để nâng khối đá lên 10cm, nơi tay đè vào đòn bảy phải di chuyển xuống một đoạn bao nhiêu và công do người đó thực hiện là bao nhiêu?

2
5 tháng 3 2018

1)

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này ko giúp ta lợi về lực. Nó dùng để thay đổi hướng chuyển động

b)Lực kéo F là:

F=P:2=100(N)

Quãng đường s2 của đầu A của dây là:

s2=2.s1 =4(m)

(Vì hệ thống ròng rọc có sử dụng ròng rọc động nên sẽ lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi)

5 tháng 3 2018

2

Một người dùng đòn bẩy để nâng một khối đá,lực do khối đá đè lên đầu đòn bẩy là F = 1000N,lực do tay tác dụng vào đòn bẩy để nâng được khối đá lên là F2 = 200N,Để nâng khối đá lên 10 cm,nơi tay đè vào đòn bẩy phải di chuyển xuống một đoạn bao nhiêu,công do người thực hiện là bao nhiêu,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

31 tháng 8 2018

Đáp án C

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Độ lớn lực F 1 là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

24 tháng 4 2020

giải

ta có khoảng cách từ điểm O đến vị trí đặt lực
\(\frac{P}{F}=\frac{OA}{OB}\Rightarrow OB=\frac{OA.P}{F}=\frac{40.300.10}{800}=150cm\)

độ dài tối thiểu

\(l=OA+OB=40+150=190cm\)

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

5 tháng 2 2020

Để có thể đẩy khối gỗ lên thì phải thõa mãn:

\(P.OA=F.OB\)

\(\Leftrightarrow220.10.0,2=F.1,1\)

\(\Leftrightarrow F=\frac{220.2}{1,1}=400N\)

Vậy .............