K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

+ Khẳng định của An đúng vì: theo dấu hiệu chia hết của một tổng

+ Mở rộng: Ta xét một số bất kì, giả sử ta xét số có ba chữ số sau:

 \(\begin{array}{l}\overline {abc}  = a.100 + b.10 + c\\ = a(99 + 1) + b.(9 + 1) + c\\ = a.99 + b.9 + a + b + c\\ = 9.(a.11 + b) + a + b + c\end{array}\)

Do \(9.(a.11 + b)\) nên \(\overline {abc} \) chia hết cho 9 khi tổng a+b+c chia hết cho 9.

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết cho...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

27 tháng 12 2015

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

30 tháng 10 2023

Bài 4: Để tìm các chữ số a, b thỏa mãn các điều kiện, ta sẽ kiểm tra từng trường hợp.

a. Để số 4a12b chia hết cho 2, 5 và 9, ta cần xét chữ số cuối cùng b. Vì số chia hết cho 2, nên b phải là số chẵn. Vì số chia hết cho 5, nên b phải là 0 hoặc 5. Vì số chia hết cho 9, nên tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 9. Ta thử từng trường hợp:

  • Nếu b = 0, thì tổng các chữ số là 4 + a + 1 + 2 + 0 = 7 + a. Để 7 + a chia hết cho 9, ta có a = 2.
  • Nếu b = 5, thì tổng các chữ số là 4 + a + 1 + 2 + 5 = 12 + a. Để 12 + a chia hết cho 9, ta có a = 6.

Vậy, các giá trị thỏa mãn là a = 2 hoặc a = 6, và b = 0 hoặc b = 5.

b. Để số 5a43b chia hết cho 2, 3 và 5, ta cần xét chữ số cuối cùng b. Vì số chia hết cho 2, nên b phải là số chẵn. Vì số chia hết cho 3, nên tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 3. Vì số chia hết cho 5, nên b phải là 0 hoặc 5. Ta thử từng trường hợp:

  • Nếu b = 0, thì tổng các chữ số là 5 + a + 4 + 3 + 0 = 12 + a. Để 12 + a chia hết cho 3, ta có a = 0 hoặc a = 3 hoặc a = 6 hoặc a = 9.
  • Nếu b = 5, thì tổng các chữ số là 5 + a + 4 + 3 + 5 = 17 + a. Để 17 + a chia hết cho 3, ta có a = 1 hoặc a = 4 hoặc a = 7.

Vậy, các giá trị thỏa mãn là a = 0 hoặc a = 3 hoặc a = 6 hoặc a = 9, và b = 0 hoặc b = 5.

c. Để số 735a2b chia hết cho 5 và 9, nhưng không chia hết cho 2, ta cần xét chữ số cuối cùng b. Vì số chia hết cho 5, nên b phải là 0 hoặc 5. Vì số chia hết cho 9, nên tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 9. Ta thử từng trường hợp:

  • Nếu b = 0, thì tổng các chữ số là 7 + 3 + 5 + a + 2 + 0 = 17 + a. Để 17 + a chia hết cho 9, ta có a = 7 hoặc a = 8.
  • Nếu b = 5, thì tổng các chữ số là 7 + 3 + 5 + a + 2 + 5 = 22 + a. Để 22 + a chia hết cho 9, ta có a = 2 hoặc a = 5 hoặc a = 8.

Vậy, các giá trị thỏa mãn là a = 2 hoặc a = 5 hoặc a = 7 hoặc a = 8, và b = 0 hoặc b = 5.

Bài 5: Để xác định xem tổng A có chia hết cho 8 hay không, ta cần tính tổng A và kiểm tra xem nó có chia hết cho 8 hay không.

10 tháng 11 2016

gọi A là số có 3 chữ số cần tìm 

số đó bớt đi 8 chia hết cho 7 => A chia 7 dư 1 => A- 1 chia hết cho 7

bớt đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8 => A chia 8 dư 1=> A -1 chia hết cho 8

bớt đi 10 đơn vị thì được một số chia hết cho 9 => A chia 9 dư 1=> A- 1 chia hết cho 9

=> A-1 chia hết cho 8,9,7 

=> A-1 chia hết cho BCNN(8;7;9) =504

=> A-1 thuộc {0,504,1008.........} 

do A có ba chữ số 

=> A-1 =504 => A =505 

vậy số cần tìm là 505

Y(^_^)Y

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Ta thấy 7 \( \vdots \) 7 nên (219 . 7) \( \vdots \) 7. Mà 8 \(\not{ \vdots }\) 7.

Do đó (219.7 + 8) \(\not{ \vdots }\) 7

Vậy khẳng định 219.7 + 8 chia hết cho 7 là sai

b) Ta thấy 12 \( \vdots \) 3 nên (8. 12) \( \vdots \) 3. Mà 9 \( \vdots \) 3

Do đó (8.12 + 9) \( \vdots \) 3

Vậy khẳng định 8.12 + 9 chia hết cho 3 là đúng.

10 tháng 6 2015

Gọi số có 3 chữ số cần tìm là a(a thuộc N*)

Nếu bớt a đi 8 đơn vị thì chia hết cho 7,bớt a đi 9 đơn vị thì được một số chia hết 8,bớt a đi 10 đơn vị thì được số chia hết cho 9 

=>a-1 chia hết cho 7;8;9

mà a thuộc N* nên a-1 thuộc N

=>a-1 thuộc ƯC(7;8;9)

Tiếp theo tự làm

24 tháng 4 2017

Bài này mà cũng không bik làm

bài 1 tìm 1 số tự nhên có bốn chữ số chia hết cho 5 ,27 biết rằng 2 chữ số ở giữa là số 97bài 2 tổng các chữ số tự nhiên từ 1 đến 154 có chia hết cho 2 không ,có chia hết cho 5 không.vì saobài 3 chứng tỏ  rằng 10 mũ 2 +8 chia hết cho 72 và 8 mũ 8 +2 mũ 20 chia hết cho 17bài 4 bạn AN làm phép tính trừ trong đó số bị trừ là số có 3 chữ số ,số trừ là số gồm chính 3 chữ số ấy viết theo...
Đọc tiếp

bài 1 tìm 1 số tự nhên có bốn chữ số chia hết cho 5 ,27 biết rằng 2 chữ số ở giữa là số 97

bài 2 tổng các chữ số tự nhiên từ 1 đến 154 có chia hết cho 2 không ,có chia hết cho 5 không.vì sao

bài 3 chứng tỏ  rằng 10 mũ 2 +8 chia hết cho 72 và 8 mũ 8 +2 mũ 20 chia hết cho 17

bài 4 bạn AN làm phép tính trừ trong đó số bị trừ là số có 3 chữ số ,số trừ là số gồm chính 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại và bạn AN tính được  hiệu bằng 188 .Hỏi bạn AN tính đúng hay sai ,vì sao

bài 5 một số có 3 chữ số ,chữ số tận cùng là 7.Nếu chuyển 7 lên đầu thì được số mới .Lấy số mới chia số cũ được thưởng là 2 dư 21 .Tìm số đó 

bài 6 tìm 1 số có 5 chữ số ,biết rằng khi thêm 7 vào bên trái ta được 1 số gấp 4 lần khi ta viết 7 vào bên phải

Các bạn giải hộ mình nhé ! và các bạn biết lm bài nào thì hãy ghi tên đầu bài nhé để mình còn biết. !mình đang rất gấp

Cảm ơn các bạn nhiều lắm!

0
17 tháng 4 2016

Từ đầu bài

=>Số đó trừ đi một sẽ được 1 số chia hết cả cho 7;8;9

Gọi số đó là abc

Ta có

7=7

8=2^3

9=3^2

=>BCNN(7;8;9)=2^3 x 3^2 x 7=504

=>BC(7,8,9)=B(504)=abc-1=0;504;1008;....

=>abc=-1;503;1007;....

Mà abc chỉ có 3 c/s nên abc=503

Vậy số cần tìm là 503