K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4--t^0->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,25........................................................................0,125(mol)

\(m_{90\%O}=\dfrac{0,125.32.90\%}{100\%}=3,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,6}{32}=0,1125\left(mol\right)\)

\(2xR+yO_2\rightarrow2R_xO_y\)

\(\dfrac{0,225x}{y}\) ......0,1125 .......0,225

\(M_R=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,225x}{y}}=\dfrac{24y}{x}\left(1\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

\(m_{R_xO_y}=0,225\left(xM_R+16y\right)=5,4+3,6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24y}{x}.0,225x+3,6y=9\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(\Rightarrow x.M_R=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

x 1 2 3
MR 24 12 8
  chọn loại chọn

vậy R: Magie

 

16 tháng 6 2017

\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\)

\(n_{KMnO_4}=0,25\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4-t^0->MnO_2+K_2MnO_4+O_2\)

\(0,25mol..................................0,125mol\)

Mà khi đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại R chỉ cần dùng một lượng 90% lượng oxi sinh ra nên : \(n_{O_2}=90\%.0,125=0,1125\left(mol\right)\)

\(4R+nO_2->2R_2O_n\)

\(\dfrac{0,45}{n}......0,1125\)

\(\dfrac{5,4}{M_R}=\dfrac{0,45}{n}\)

\(1\le n\le3\)

\(n=1=>M_R=12\left(loại\right)\)

\(n=2=M_R=24\left(Mg\right)\)

\(n=3=>M_R=36\left(loại\right)\)

Vậy R là Mg .

15 tháng 6 2017

a)\(n_{KMnO_4}\)=39,5:158=0,25(mol)

Ta có PTHH:

2\(KMnO_4\)\(\underrightarrow{to}\)\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)(1)

......0,25..............................................0,125(mol)

Theo PTHH:\(n_{O_2\left(1\right)}\)=0,125(mol)

=>\(n_{O_2\left(cần\right)}\)=90%.0,125=0,1125(mol)

=>\(m_{O_2\left(cần\right)}\)=0,1125.32=3,6(g)

Gọi n là hóa trị của R

4R+n\(O_2\)\(\underrightarrow{to}\)2\(R_2O_n\)

4R...32n..................(g)

5,4....3,6..................(g)

Theo PTHH:3,6.4R=5,4.32n=>R=12n

Vì n là hóa trị của R nên n\(\in\){1;2;3;\(\dfrac83\)}

Biện luận:

n 1 2 3 8/3
R 12 24 36 32

=>n=2;R=24(Mg) là phù hợp

Vậy R là Mg

b)\(n_{Mg}\)=5,4:24=0,225(mol)

Ta có PTHH:

Mg+2HCl->Mg\(Cl_2\)+\(H_2\)

0,225..0,45........................(mol)

Theo PTHH:\(m_{HCl}\)=0,45.36,5=16,425(g)

\(C_{\%ddHCl}\)=14,6%

=>\(m_{dd\left(gt\right)}\)=16,425:14,6%=112,5(g)

mà dd lấy dư 20% nên:

=>\(m_{dd\left(cần\right)}\)=112,5+20%.112,5=135(g)

áp dụng ĐLBTKL:

mR + mO2 = mR2O3

=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)

=> nO2=9,6/32=0,3(mol)

4R + 3O2 ---to---> 2R2O3

0,4........0,3

MR=10,8/0,4=27(g)

=> R là nhôm ......Al

10 tháng 8 2018

\(2KMnO_4-->MnO_2+K_2MnO_4+O_2\)

0,035___________0,0175___0,0175_____0,0175

\(4R+nO_2-->2R_2O_n\)

0,0175.4/n___0,0175(1)

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

=>\(n_R=\dfrac{0,84}{R}\left(mol\right)\) (2)

từ (1), (2) => \(\dfrac{0,0175.4}{n}=\dfrac{0,84}{R}\)

r thay n theo hóa trị từ 1-> 4 nhớ lập bảng bn nhé

10 tháng 8 2018

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,035 ------------------------------------- 0,0175

\(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\)

\(\dfrac{0,07}{x}\) -- 0,0175

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.0,035=0,0175\left(mol\right)\)

\(n_R=\dfrac{0,84}{R}\left(mol\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{0,84}{R}=\) \(\dfrac{0,07}{x}\)\(\Leftrightarrow R=12x\)

Biện luận:

x 1 2 3
R 12 24 36

Chọn x = 2, R = 24.

Vậy R là Mg.

30 tháng 3 2021

\(a) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,1.102 = 10,2(gam)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\)

30 tháng 3 2021

a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

b, Theo PT:  \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=47,4\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

9 tháng 2 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\a, PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}=\dfrac{3.0,2}{4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=158.0,3=47,4\left(g\right)\)

4 tháng 2 2018

Gọi hóa trị kim loại M là x (x€ N*)
PTPƯ:
(1) 4M + xO2 ---> 2M2Ox

số mol kim loại M = m/M
số mol oxit kl là = 1.25m /( 2M+16x)

Theo phương trình (1), ta có:
2. m/M = 4. 1.25m/( 2M+16x)
=> M= 32x

Vì x là hóa trị kim loại nên ta biện luận:
* x=1 -> M=32 ( lưu huỳnh )-> M là phi kim (loại)
* x=2 -> M=64 (đồng)
* x=3 -> M=96 ->loại

Vậy R là Cu.

4 tháng 2 2018

CTTQ: MxOy

Hóa trị của M: 2y/x

Pt: 2xM + yO2 --to--> 2MxOy

...\(\frac{0,5xm}{32y}\)<-.\(\frac{0,25m}{32}\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mM + mO2 = mMxOy

=> mO2 = mMxOy - mM = 1,25m - m= 0,25m (g)

=> nO2 = \(\frac{0,25m}{32}\) mol

Ta có: m = \(\frac{0,5xm}{32y}\) . MM

<=> 1 = \(\frac{0,5x}{32y}\) . MM

<=> 32y = 0,5x .MM

=> MM = \(\frac{32y}{0,5x}=\frac{2y}{x}.\frac{16}{0,5}= \frac{2y}{x}.32\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3
M 32 (loại) 64 (nhận)

96 (loại)

Vậy M là Đồng (Cu)

29 tháng 9 2016

1/ 

a) PTHH         2Mg + O2 ===> 2MgO

 

b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:

       mMgO + mO2 = mMgO

c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:

   mO2 = mMgO - mMg

<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam

 

28 tháng 8 2021

Gọi oxit cần tìm là $R_2O_n$
Ta có : 

$\dfrac{16n}{2R + 16n}.100\% = 19,75\%$

$\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n$

Với n = 2 thì $R = 65(Zn)$

$2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$

12 tháng 5 2017

Giả sử kim loại đó là A

Gọi số mol kim loại A là x

nHCl=m/M=21,9/36,5=0,6 (mol)

Ta có PT:

2A + 2xHCl -> 2AClx +xH2

2..........2x..............2..............x (mol)

0,6x <- 0,6 -> 0,6x (mol)

Theo đề : mA=7,2 g

<=> nA.MA=7,2

<=> 0,6x.MA=7,2

<=> MA=12.x

Lập bảng:

MA 12 24 36
\(x\) 1(loại) 2 (nhận) 3 (loại)

Vậy Kim loại đó là :Mg(II)

12 tháng 5 2017

Gọi hóa trị kim loại đó là x ( 0<x<4)

PTHH : 2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

nHCl= 21,9/36,5=0,6 (mol)

Theo PTHH , nM = \(\dfrac{1}{x}n_{HCl}\)=\(\dfrac{0,6}{x}\)(mol)

Ta có : MM . nM = 7,2

=> Ta có các trường hợp sau :

+ x=1 => MM= 12 => loại

+ x=2 => MM = 24 => kim loại đó là Mg

+ x=3 => MM = 36 => loại

Vậy kim loại đã dùng là Mg