K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

có 3 bước:

1.Phân tích mỗi thừa số nguyên tố

2.chọn ra các thừa số chung

3.Lập tích các thừa số đã chọn,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là UCLN phải tìm

12=2^2 . 3    ;   30=2.3.5

UCLN(12;30)=2.3=6

21 tháng 10 2018

ba bước

bước 1: phân tích các số ra thừa số nguyên tố

bước 2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung 

bước 3: lập tích các thưa số đã chọn,mỗi số lấy với số mũ nhỏ nhất. tích đó là ƯCLN phải tìm

15 tháng 11 2017

Điền vào chỗ trống: Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số có mẫu số dương ta làm như sau:

- Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để tìm mẫu chung.

-Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách lấy mẫu chung chia cho mẫu)

-Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với nhân tử  phụ tương ứng.

NV
27 tháng 2 2023

Cho các em nào chưa biết: bất kì một dãy số nguyên hữu hạn phần tử nào cũng luôn luôn tìm được ít nhất 1 quy luật của nó (bôi đậm và nhấn mạnh 2 chữ luôn luôn này, cho nên ai bảo là dãy này ko có quy luật là bậy đó). Dãy số càng ít phần tử thì càng dễ tìm quy luật, càng dài thì càng lâu (cần kiên nhẫn thôi chứ nó cũng ko khó lắm, bản chất chỉ là cộng trừ nhân chia 1 biến đơn giản). Kĩ thuật đó gọi là nội suy đa thức.

Nhưng cách làm trên thường ko được chào đón trong các câu hỏi vui, vì nó là thuần túy tính toán ai cũng làm ra được chẳng cần động não suy nghĩ gì hết, cứ đặt phép tính nội suy trâu bò là kiểu gì cũng ra.

27 tháng 2 2023

Thật ra em bảo là có thể có nhiều quy luật thì mình có thể suy ra đây là 1 đáp án cũng được á, còn đáp án khác anh nghĩ thêm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)

Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} =  \dfrac{-1}{{28}}\)

24 tháng 1 2022

a)2/14

b)71/150

21 tháng 12 2020

Gọi số phần thưởng được chia nhiều nhất là x 

Theo bài ra ta có :

60 chia hết cho x ; 48 chia hết cho x ; x là số lớn nhất 

=> x\(\in\) ƯCLN(60;48)

60 = 22 .3.5

48 = 24 .3 

=> ƯCLN(60;48) = 22 .3 = 12 

=> x=12 hay số phần quà  được chia nhiều nhất là 12 phần quà 

Và khi đó :

Mỗi phần quà có số quyển vở là :

60 :12 = 5 ( quyển vở )

Mỗi phần quà có số cái bút bi là : 

48 :12 = 4 ( cái )

18 tháng 2 2016

|7-x|=-13-5.(-8)

|7-x|=-13-(-40)

|7-x|=27

TH1:7-x=27

          x=-20

TH2:7-x=-27

          x=34

Vậy x=-20;x=34

ra 34 và -20 

ở bài dưới cùng đó ,

pạn mk nha