K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật:

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

-    Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

-    Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè.. Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

-    Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

-   Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.

 

Thí nghiệmMục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển của hạtDụng cụ thí nghiệm:Một số hạt đậu( Lựa chọn các hạt tốt, không bị hỏng, đều nhau)2 cốc trong đó để bông hay giấy ướt ở bên trong để giữ ẩm2 bình xốp1 nhiệt độNước đáTiến trình thí nghiệm:Cho vaò mỗi cốc 10 hạt đậuĐặt mỗi cốc ở hai môi trường có nhiệt...
Đọc tiếp

Thí nghiệm

Mục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển của hạt

Dụng cụ thí nghiệm:

Một số hạt đậu( Lựa chọn các hạt tốt, không bị hỏng, đều nhau)

2 cốc trong đó để bông hay giấy ướt ở bên trong để giữ ẩm

2 bình xốp

1 nhiệt độ

Nước đá

Tiến trình thí nghiệm:

Cho vaò mỗi cốc 10 hạt đậu

Đặt mỗi cốc ở hai môi trường có nhiệt độ khác nhau( một cốc đặt trong bình xốp ở nhiệt độ phòng, 1 cốc còn lại đặt trong bình xốp chứa nước đá)

Cứ mỗi ngày, dùng nhiệt kế ghi lại nhiệt độ trong bình xốp tại noi đặt các cốc( vào một h nhất định) và đếm số hạt nảy mầm.

Hãy tiến hành thí nghiệm và ghi vào bảng sau:

Cốc 1: 

NgàyNhiệt độSố hạt nảy mầm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

Cốc 2

NgàyNhiệt độSố hạt nảy mầm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

 

  
Giúp tớ nha !  
   
   
   
   
   
  
   
   
   
   
   
   

 

9
13 tháng 5 2016

câu này ở trong sách bạn ạ

13 tháng 5 2016

Ừm nhưng tớ không biết làm

16 tháng 3 2016

a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi 

neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi

b)the long chuyen sang the hoi 

65 do la bat dau nuoc soi 

nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi

nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do

minh cug k chac cau  tra loi nay 

co gang kiem tra nhe

10 tháng 3 2016

Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm

1. Nghiên cứu sự bay hơi

Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.

Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.

3. Nghiên cứu sự xôi

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.

 

31 tháng 5 2018

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Ta có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25oC. Độ tăng thể tích ở 25oC là 27,5cm3.

Cách làm:

Ta thấy: cứ tăng 10oC thì ΔV = 11 cm3.

Do đó cứ tăng 5oC thì ΔV = 11:2 = 5,5 cm3.

Vậy độ tăng thể tích ở 25oC là: 22 + 5,5 = 27,5 cm3.

13 tháng 5 2016

1) Khi ta đung một vật rất 

2) Khi ta gót lượng nước khác nhau 

3) Khi ta đun nước ở nhiệt độ cao 

13 tháng 5 2016

1/Khi vật gặp nhiệt độ cao

2/Khi lượng nước đun sôi khác nhau

3/Khi ta đun nước ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn

4 tháng 1 2021

-Nước tồn tại ở thể lỏng, khí(hơi nước)

-Ở nhiệt độ 100 độ C thì nước sôi

-Nhiệt độ của nước không thay đổi trong thời gian nước sôi

-Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi, nếu vẫn tiếp tục đun thì nước không sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C

CHÚC BẠN HỌC TỐT:))

4 tháng 1 2021

Nước tồn tại ở thể lỏng còn nước sôi bốc hơi lên tồn tại ở thể khí100 độ C thì nước sôiKhi nước sôi thì nhiệt độ ko thay đổiKhi nước đã sôi nếu tiếp tục đun thì vẫn ko trên 100 độ C ở điều kiện bình thường

1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?4. Đơn vị đo khối lượng?5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)8. Độ chia nhỏ...
Đọc tiếp

1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?
2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?
3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?
4. Đơn vị đo khối lượng?
5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?
6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)
8. Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?

 9. Khi dùng thước để đo kích thước của một vật, em cần thực hiện những bước nào?

10. Đổi đơn vị m ( mét ) về mm (mi-li-mét), cm(xăng-ti-mét), dm (đề-xi-mét) 
1m=1000 mm          1m= 100cm         1m=10dm

11 .Khi đo chiều dài của vật ta đặt thước  như thế nào

12. Để đo chiều dài 1 tấm vải, ta dùng thước nào là hợp lí?
13. Trên một hộp phấn có ghi 500g, số liệu đó cho ta biết điều gì?
14. Đổi đơn vị về khối lượng: yến, tạ, tấn, kg.
15. Để đo khối lượng, ta dùng dụng cụ gì?
16. Khi cân khối lượng của một vật, ta cần thực hiện những bước nào ?
17. Trong giờ thể dục để đo thời gian chạy ngắn 100m thầy giáo sẽ sử dụng đồng hồ nào
18.Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên lí gì?

Cần gấp :vvv 

Không trả lời dài dòng . Trả lời 1 lần không tách ra nhiều câu trả lời để câu tick 

Được tham khảo trên mạng nhưng trả lời ngắn gọn . Ai có câu trả lời ngắn gọn xucsh tích đúng nhất sẽ được 3 tick :vv Hoặc 5

 

0
9 tháng 5 2016

Nhiệt độ sôi của rượu là 80oC, nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357oC => nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của rượu. Ở trong sách vật lí 6 có đấy bạn bài 29 sự sôi ( tiếp theo ) bạn mở ra xem thử nhé !

Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu hóa thạch?  A. Dầu mỏ.B. Ethanol.C. Củi đốt.D. Rơm rạ.  Để sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây?  A. Luôn để nhiên liệu cháy ở mức tỏa nhiệt cao nhất dù không có nhu cầu dùng hết lượng nhiệt đó.  B. Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy.  C. Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy; luôn điều chỉnh lượng nhiệt...
Đọc tiếp
Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu hóa thạch?

 

 

A. Dầu mỏ.

B. Ethanol.

C. Củi đốt.

D. Rơm rạ.

 

 Để sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây?

 

 

A. Luôn để nhiên liệu cháy ở mức tỏa nhiệt cao nhất dù không có nhu cầu dùng hết lượng nhiệt đó.

 

 

B. Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy.

 

 

C. Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy; luôn điều chỉnh lượng nhiệt của nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.

 

 

D. Điều chỉnh lượng nhiệt của nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.

 

Câu đố sau nói về nguyên liệu nào dùng để sản xuất các loại ống hút thân thiện với môi trường?
                     “Thân cao, nhiều đốt, mọc chụm thành bờ.
                       Lá nhỏ cành thưa, đu đưa trong gió.”

 

 

A. Cây dứa.

B. Cây dừa.

 

 

C. Cây mía.

D. Cây tre.

 

0