K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

N = int(input("Nhập số trạm y tế: "))

P = [int(p) for p in input("Nhập số hòm thuốc đã nhận cho mỗi trạm, cách nhau bởi dấu cách: ").split()]

# Tính số hòm thuốc cần phân phát cho mỗi trạm

total = sum(P)

each = total // N

remain = total % N

# Tính số giờ cần để phân phát hòm thuốc đầy đủ cho mỗi trạm

times = [0] * N

for i in range(N):

      # Tính số hòm thuốc cần chuyển đến trạm lân cận

      need = each

      if i == 0 or i == N-1:

            need += remain

      # Tính số giờ cần để chuyển đủ hòm thuốc cần thiết

      if P[i] >= need:

            times[i] = 0

      else:

            hours = 0

            left = need - P[i]

            if i > 0:

                  # Chuyển hòm thuốc sang trạm trước đó

                  prev = min(left, each)

                  left -= prev

                  hours += prev

            if left > 0:

                  # Chuyển hòm thuốc sang trạm sau đó

                  if i < N-1:

                        next = min(left, each)

                        left -= next

                        hours += next

            if left > 0:

                  # Chuyển hòm thuốc sang trạm trước đó nữa trong trường hợp trạm hiện tại là trạm cuối cùng

                  prev = min(left, each)

                  left -= prev

                  hours += prev

            times[i] = hours

# In kết quả

for i in range(N):

      print("Trạm", i+1, "nhận đủ số hòm thuốc sau", times[i], "giờ.")

22 tháng 8 2023

- Xác nhận số lượng xăng ban đầu

- Cập nhật lượng xăng bán mỗi ngày

- Tính số tiền thu được trong mỗi ngày.

22 tháng 8 2023

Phần mềm tại các trạm ATM không phải là phần mềm trực tuyến. Thay vào đó, các trạm ATM thường được cài đặt với phần mềm độc lập trên thiết bị ATM và sử dụng các giao thức và phần mềm để giao tiếp với hệ thống ngân hàng. Các giao dịch rút tiền được thực hiện trực tiếp trên thiết bị ATM và sau đó được chuyển đến hệ thống ngân hàng để xử lý và cập nhật các tài khoản. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các trạm ATM có thể được kết nối trực tiếp với hệ thống ngân hàng để cập nhật các giao dịch và dữ liệu tài khoản ngay lập tức nhưng đó là những trường hợp đặc biệt và không phải là phần mềm trực tuyến.

Có N công việc cần thực hiện trên một máy tính, mỗi việc đòi hỏi đúng 1 giờ máy. Với mỗi việc ta biết thời hạn phải nộp kết quả thực hiện sau khi hoàn thành việc đó và tiền thưởng thu được nếu nộp kết quả trước hoặc đúng thời điểm quy định. Chỉ có một máy tính trong tay, hãy lập lịch thực hiện đủ N công việc trên máy tính sao cho tổng số tiền thưởng thu được là lớn nhất và thời gian...
Đọc tiếp

Có N công việc cần thực hiện trên một máy tính, mỗi việc đòi hỏi đúng 1 giờ máy. Với mỗi việc ta biết thời hạn phải nộp kết quả thực hiện sau khi hoàn thành việc đó và tiền thưởng thu được nếu nộp kết quả trước hoặc đúng thời điểm quy định. Chỉ có một máy tính trong tay, hãy lập lịch thực hiện đủ N công việc trên máy tính sao cho tổng số tiền thưởng thu được là lớn nhất và thời gian hoạt động của máy là nhỏ nhất. Giả thiết rằng máy được khởi động vào đầu ca, thời điểm t = 0 và chỉ tắt máy sau khi đã hoàn thành đủ N công việc.

Dữ liệu vào: tệp văn bản viec.inp:

-     Dòng đầu tiên là số N.

-    N dòng tiếp theo: mỗi việc được mô tả bằng hai số tự nhiên, số thứ nhất là thời hạn giao nộp, số thứ hai là tiền thưởng. Các số cách nhau bởi dấu cách.

Dữ liệu ra: tệp văn bản viec.out:

-    N dòng đầu tiên, dòng thứ t ghi một số tự nhiên i cho biết việc thứ i được làm trong giờ t.

-     Dòng cuối cùng ghi tổng số tiền thu được. Với thí dụ trên, tệp viec.out sẽ như sau:

 

Thí dụ:

Ý nghĩa: Cho biết có 4 việc với các thông tin sau:

- Việc thứ nhất phải nộp không muộn hơn thời điểm 1 (giờ) với tiền thưởng 15 (ngàn đồng)

- Việc thứ hai phải nộp không muộn hơn thời điểm 3 (giờ) với tiền thưởng 10 (ngàn đồng);

- Việc thứ ba phải nộp không muộn hơn thời điểm 5 (giờ) với tiền thưởng 100 (ngàn đồng)

- Việc thứ tư phải nộp không muộn hơn thời điểm 1 (giờ) với tiền thưởng 27 (ngàn đồng).);

 

0
Chào mừng Lễ Phật Đản 2019 tổ chức tại chùa Tam Chúc - Hà Nam. Ban tổ chức lắp một bảng đèn điện tử gồm N bóng đèn (20 <= N <= 200) được đánh số từ 1 đến N với nội dung "CHÀO MỪNG LỄ PHẬT ĐẢN 2019 ". Để tạo sự nhấp nháy cho bảng đèn, cứ mỗi giây các bóng đèn trên bảng sẽ thay đổi trạng thái (chuyển từ tắt sang sáng và ngược lại) theo nguyên tắc sau: – Giây thứ nhất: chuyển trạng thái...
Đọc tiếp

Chào mừng Lễ Phật Đản 2019 tổ chức tại chùa Tam Chúc - Hà Nam. Ban tổ chức

lắp một bảng đèn điện tử gồm N bóng đèn (20 <= N <= 200) được đánh số từ 1 đến N

với nội dung "CHÀO MỪNG LỄ PHẬT ĐẢN 2019 ". Để tạo sự nhấp nháy cho bảng

đèn, cứ mỗi giây các bóng đèn trên bảng sẽ thay đổi trạng thái (chuyển từ tắt sang sáng

và ngược lại) theo nguyên tắc sau:

– Giây thứ nhất: chuyển trạng thái tất cả các bóng đèn

– Giây thứ 2: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 2

– Giây thứ 3: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 3

– …

– Giây thứ 10: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 10

– Kể từ giây thứ i trở đi (i >= 11) , việc chuyển trạng thái được thực hiện tương tự như ở giây thứ k (với k là phần dư của phép chia i cho 10).

Yêu cầu: Hãy viết chương trình tính tổng số và liệt kê các bóng đèn sáng ở giây thứ T (1 <= T <= 3600), biết rằng ban đầu tất cả các bóng đèn đều tắt

0
29 tháng 7 2020

Đó là tất cả rồi bạn ạ

29 tháng 7 2020

Yêu cầu: Hãy viết chương trình tính tổng số và liệt kê các bóng đèn sáng ở giây thứ T (1 <= T <= 3600), biết rằng ban đầu tất cả các bóng đèn đều tắt

23 tháng 8 2023

THAM KHẢO!

Một ý tưởng khác để kiểm tra xem dãy n số có phải là một hoán vị của dãy số 1, 2, ..., n hay không là sử dụng tính chất đặc biệt của hoán vị. Ta biết rằng một hoán vị của dãy số từ 1 đến n sẽ có các giá trị từ 1 đến n đúng một lần, tức là không có giá trị lặp lại và không có giá trị bỏ sót. Với ý tưởng này, ta có thể thiết kế thuật toán như sau:

-Đọc dãy số vào mảng a gồm n phần tử.

-Kiểm tra độ dài của dãy a có bằng n không. Nếu không bằng n, in ra "KHÔNG" và kết thúc thuật toán.

 

-Khởi tạo một mảng visited gồm n phần tử, với giá trị ban đầu là False. Mảng visited này sẽ được sử dụng để đánh dấu các số đã xuất hiện trong dãy a.

-Duyệt qua từng phần tử trong dãy a, đồng thời đánh dấu số đó đã xuất hiện trong dãy a bằng cách đặt giá trị True tại vị trí tương ứng trong mảng visited.

-Kiểm tra mảng visited. Nếu một trong các phần tử của visited là False, tức là có giá trị bị bỏ sót trong dãy a, in ra "KHÔNG" và kết thúc thuật toán.

-Sau khi kiểm tra xong mảng visited, in ra "CÓ" nếu không có giá trị nào bị bỏ sót, ngược lại in ra "KHÔNG".

-Thuật toán:

function kiemTraHoanVi(a):

    n = len(a)

    visited = [False] * n

    # Kiểm tra độ dài của dãy a

    if n != len(set(a)):

        return "KHÔNG"

    # Duyệt qua từng phần tử trong dãy a

    for i in a:

        # Nếu số i đã xuất hiện trong dãy a

        if i < 1 or i > n or visited[i-1]:

            return "KHÔNG"

        visited[i-1] = True

    # Kiểm tra mảng visited

    if all(visited):

        return "CÓ"

    else:

        return "KHÔNG"

Chào mừng Lễ Phật Đản 2019 tổ chức tại chùa Tam Chúc - Hà Nam. Ban tổ chức lắp một bảng đèn điện tử gồm N bóng đèn (20 <= N <= 200) được đánh số từ 1 đến N với nội dung "CHÀO MỪNG LỄ PHẬT ĐẢN 2019 ". Để tạo sự nhấp nháy cho bảng đèn, cứ mỗi giây các bóng đèn trên bảng sẽ thay đổi trạng thái (chuyển từ tắt sang sáng và ngược lại) theo nguyên tắc sau: – Giây thứ nhất: chuyển trạng thái...
Đọc tiếp

Chào mừng Lễ Phật Đản 2019 tổ chức tại chùa Tam Chúc - Hà Nam. Ban tổ chức

lắp một bảng đèn điện tử gồm N bóng đèn (20 <= N <= 200) được đánh số từ 1 đến N

với nội dung "CHÀO MỪNG LỄ PHẬT ĐẢN 2019 ". Để tạo sự nhấp nháy cho bảng

đèn, cứ mỗi giây các bóng đèn trên bảng sẽ thay đổi trạng thái (chuyển từ tắt sang sáng

và ngược lại) theo nguyên tắc sau:

– Giây thứ nhất: chuyển trạng thái tất cả các bóng đèn

– Giây thứ 2: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 2

– Giây thứ 3: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 3

– …

– Giây thứ 10: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 10

– Kể từ giây thứ i trở đi (i >= 11) , việc chuyển trạng thái được thực hiện tương tự như ở giây thứ k (với k là phần dư của phép chia i cho 10).

Yêu cầu: Hãy viết chương trình tính tổng số và liệt kê các bóng đèn sáng ở giây thứ T (1 <= T <= 3600), biết rằng ban đầu tất cả các bóng đèn đều tắt

Dữ liệu vào: được cho ở file văn bản Nhapnhay.inp, có cấu trúc như sau:

– Dòng 1: ghi số nguyên N

– Dòng 2: ghi số nguyên T

Dữ liệu ra: ghi vào file văn bản Nhapnhay.out, có cấu trúc như sau:

– Dòng 1: ghi tổng số S các bóng đèn sáng ở giây thứ T

– Dòng 2: ghi S số nguyên là số hiệu các bóng đèn sáng ở giây thứ T, các số cách nhau ít nhất một dấu cách.

0
8 tháng 11 2019

*Ý tưởng đưa ra:

TH1: Nếu số người bạn đến dự sinh nhật là lẻ thì Mai có thể cắt chiếc bánh theo đường kính (Mai cũng có thể cắt theo bán kinh nhưng theo đường kính sẽ giảm 1/2 số lần cắt bánh). VD hình minh họa (N=3):

Mai

TH2: Nếu số người bạn đến dự sinh nhật là chẵn thì Mai bắt buộc phải cắt chiếc bánh theo bán kính. VD hình minh họa (N=2) :

Lời giải:

Program hotrotinhoc;

var n: integer;

Begin

write('Nhap so nguoi ban den du sinh nhat cua Mai :'); readln(n);

if n mod 2=1 then write('Mai can cat ',n/2:1:0,' de moi nguoi duoc 1 mieng bang nhau') else write('Mai can cat ',n,' de moi nguoi duoc 1 mieng bang nhau');

readln

End.

14 tháng 11 2019

var n:longint;

begin

readln(n);

if n mod 2=1 then write((n+1) div 2) else write(n);

readln;

end.

8 tháng 3 2022

program lake;
uses crt;
var n,t,i:integer;
s,a,b:longint;
begin
clrscr;
readln(n,t);
s:=0;
for i:=1 to n do begin
readln(a,b);
s:=s+a-b*t;
end;
write(s);
readln
end.

12 tháng 4 2020

Lĩnh vực của em thuộc bên môn Hoá, với lại e chưa học tới lớp 11 đâu :) Anh/Chị nhờ cô Nguyễn Minh Lệ nha

cảm ơn bạn