K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Ta có:

π(2R)2 = 4πR2

π(3R)2 = 9 πR2

π(kR)2 = k2 πR2

Vậy nếu ta gấp đôi bán kính thì diện tích hình tròn sẽ gấp bốn, nếu nhân bán kính với k > 0 thì diện tích hình tròn sẽ gấp k2 lần



12 tháng 4 2017

Ta có:

π(2R)2 = 4πR2

π(3R)2 = 9 πR2

π(kR)2 = k2 πR2

Vậy nếu ta gấp đôi bán kính thì diện tích hình tròn sẽ gấp bốn, nếu nhân bán kính với k > 0 thì diện tích hình tròn sẽ gấp k2 lần.

3 tháng 2 2018

Giải bài 81 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy:

Khi bán kính tăng lên gấp đôi thì diện tích đường tròn tăng lên gấp 4 (= 22) lần.

Khi bán kính tăng lên gấp ba thì diện tích đường tròn tăng lên gấp 9 (= 32) lần.

Khi bán kính tăng lên gấp k thì diện tích đường tròn tăng lên gấp k2lần.

Kiến thức áp dụng

+ Diện tích hình tròn bán kính R là: S = πR2.

29 tháng 5 2019

Gọi  S = π R 2 là diện tích hình tròn lúc đầu

Khi bán kính tăng gấp ba, tức là  R 2 = 3 R

15 tháng 3 2017

Gọi S =  S = π R 2 là diện tích hình tròn lúc đầu

Khi bán kính tăng gấp đôi, tức là  R 1 = 2 R

27 tháng 9 2017

Khi bán kính tăng gấp k lần (k>1) tức là 

Vậy:

Khi bán kính tăng lên gấp đôi thì diện tích đường tròn tăng lên gấp 4 (= 22) lần.

Khi bán kính tăng lên gấp ba thì diện tích đường tròn tăng lên gấp 9 (= 32) lần.

Khi bán kính tăng lên gấp k thì diện tích đường tròn tăng lên gấp k2lần.

8 tháng 12 2019

Đáp án là D

29 tháng 3 2017

4 tháng 7 2018

25 tháng 1 2018

Gọi bán kính mới là R’. Ta có R’ = 3R.

Diện tích mới là :

S' = πR'2 = π(3R)2 = π9R2 = 9πR2 = 9S

Vậy khi bán kính tăng lên 3 lần thì diện tích tăng 9 lần.