K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

Đây là những vật có kích thước lớn (so với chiếc thước kẻ các bạn đang có). Do đó, nếu có điều kiện, các thầy cô sẽ mang theo thước cuộn hoăc thước dây đến lớp để minh họa giúp các bạn. Dưới đây là một vài số liệu tham khảo cho:

- Nền nhà lớp học:

  • Chiều dài: 24 m

  • Chiều rộng: 12 m

  • - Bảng:

  • Chiều dài: 3,3 m

  • Chiều rộng: 1,2 m

- Bàn giáo viên:

  • Chiều dài: 1,2 m

  • Chiều rộng: 0,6 m

6 tháng 10 2017

chiều dài =112cm

chiều rộng=31cm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

HS thực hành đo và hoàn thành bảng.

- Chiều dài đo được của chiếc bàn học trong lớp bằng chiều dài tiêu chuẩn.
- Chiều rộng đo được của chiếc bàn học trong lớp kém chiều rộng tiêu chuẩn là 1 cm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 10 2023

+ Mặt bàn giáo viên có hình dạng là hình chữ nhật.

+ Các em đo chiều dài và chiều rộng của bàn và ghi lại.

+ Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật:

\(S = a.b;C = 2\left( {a + b} \right)\).

Trong đó a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của cái bàn.

Đồ vật

Hình dạng

Kích thước

Chu vi

Diện tích

Mặt bàn giáo viên

Hình chữ nhật

Chiều dài: 1,2 m

Chiều rộng: 0,6 m

3,6 m

 \(0,72 m^2\)

Mặt bàn học sinh

Hình chữ nhật

Chiều dài: 1,6 m

Chiều rộng: 0,5 m

4,2 m

 \(0,8 m^2\)

Bảng lớp học

Hình chữ nhật

Chiều dài: 3 m

Chiều rộng: 1,2 m

8,4 m

 \(3,6 m^2\)

Cửa sổ

Hình chữ nhật

Chiều dài: 1,4 m

Chiều rộng: 1,2 m

5,2 m

 \(1,68 m^2\)

 

 

 

 

+ Các hình dạng, kích thước của đồ vật có phù hợp với việc học tập vì bàn học sinh đủ lớn cho hoạt động của học sinh; bàn giáo viên đủ lớn để giáo viên đặt các công cụ dạy học; bảng đủ to để trình bày và phù hợp với kích thước lớp học; các cửa sổ kích thước phù hợp với không gian lớp học, giúp cho đảm bảo ánh sáng cho học sinh.

2 tháng 1 2021

a) Nên chọn loại gạch thứ nhất vì : Diện tích nền nhà là : 6 x 9 = 54 m\(^2\)

Diện tích mỗi viên gạch mỗi loại là :

Loại một : 3cm = 0,03m ; 0,03 x 0,03 = 0,09 m\(^2\)

Loại hai : 4cm = 0,04m ; 0,04 x 0,04 = 0,16 m\(^2\)

Mà 54 chia hết cho 0,09 nên ta chọn gạch loại một

b) Tổng số viên gạch dùng để lát kín nền nhà là :

54 : 0,09 = 600 viên gạch

13 tháng 12 2017

a) Ta đổi 6m = 600cm; 9m = 900cm.

Để lát nền nhà bằng một loại gạch và các viên gạch đều phải nguyên vẹn thì ta phải chọn loại gạch có độ lớn cạnh là ước chung của 600 và 900.

Ta có: 600 = 23.3.52   ; 900 = 22.32.52 

Vậy nên ƯCLN(600;900) = 22.3.52  = 300

Ta thấy 300 chia hết cho 30 và 20. Vậy thì ta có thể chọn loại gạch 20 x 20 hoặc 30 x 30.

b) Tổng diện tích cần lát nền là: 600 x 900 = 540 000 (cm2)

TH1: Dùng loại gạch 20 x 20 (cm)

Tổng số viên gạch cần dùng là:

             540 000 : (20 x 20) = 1350 (viên)

TH2: Dùng loại gạch 30 x 30 (cm)

Tổng số viên gạch cần dùng là:

             540 000 : (30 x 30) = 600 (viên)

14 tháng 11 2018

mày bớt mê trai lại