K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

- Tam giác là tác giam
- Tác là đánh - giam là nhốt
- Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
- Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
- Thiêu Cành là Thanh Kiều

=> Cô giáo tên Thanh Kiều

12 tháng 12 2016

- Tam giác là tác giam
- Tác là đánh - giam là nhốt
- Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
- Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
- Thiêu Cành là Thanh Kiều

=> Cô giáo tên Thanh Kiều

6 tháng 3 2017

cô ấy tên là Ba

6 tháng 3 2017

tam giác = tác giam

tác = đánh , giam = nhốt 

đánh nhốt = đốt nhánh

đốt là thiêu , nhánh là cành

thieus cành = Thanh Kiều

bn tk mk nhé bn 

24 tháng 1 2016

điểm chung của hình tròn và hình tam giác à

Gọi số học sinh ban đầu của lớp là x ( học sinh ) ( x > 0 )

Số học sinh cô giáo dự định chia theo tổ là x3x3( học sinh )

Số học sinh hiện tại là x+4x+4( học sinh )

Số học sinh cô giáo chia mỗi tổ hiện tại là: x+44x+44 ( học sinh )

Theo đề bài ta có phương trình:

x3=x+44+2x3=x+44+2

⇔4x=3(x+4)+24⇔4x=3(x+4)+24

⇔4x=3x+12+24⇔4x=3x+12+24

⇔4x−3x=12+24⇔4x−3x=12+24

⇔x=36⇔x=36 ( nhận )

⇒x+4=36+4=40⇒x+4=36+4=40

Vậy số học sinh hiện tại của lớp là 40 học sinh

8 tháng 3 2020

Gọi số học sinh ban đầu của lớp là x ( học sinh ) ( x > 0 )

Số học sinh cô giáo dự định chia theo tổ là \(\frac{x}{3}\)( học sinh )

Số học sinh hiện tại là x+4( học sinh )

Số học sinh cô giáo chia mỗi tổ hiện tại là:\(\frac{x+4}{4}\)( học sinh )

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{x+4}{4}+2\)

⇔4x=3(x+4)+24

⇔4x=3x+12+24

⇔4x−3x=12+24

⇔x=36 ( nhận )

⇒x+4=36+4=40

Vậy số học sinh hiện tại của lớp là 40 học sinh

HỌC TỐT

BÀI TOÁN VỀ HAI CHỊ EM SINH ĐÔIỞ thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.Một lần tôi gặp hai cô và hỏi...
Đọc tiếp

BÀI TOÁN VỀ HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật – cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.

2
24 tháng 5 2015

Cô đầu bạn hỏi là cô : Nhị 

Cô nói xen vào là cô : Nhất

Hôm đó là thứ : Ba

17 tháng 7 2015

cai minh ghi o duoi la them cho cau o day co mot dieu vo li 

4 tháng 7 2015

... biết nhưng ... không giải ... 

4 tháng 7 2015

Trong các cặp số trên không có cặp nào đúng cả hai bạn

   -Giả sử cho A 10đ => C,D,F không được 10đ.

 Vậy chỉ có 1 trong hai cặp B,E và B,F là đúng 50%

=> Nếu B 10đ thì cả 2 cặp đều đúng 50%, trái với đề. Vậy E sẽ được 10 đ vì F không được 10 đ

 - Giả sử B được 10 đ => F,E không được 10đ

        + Nếu dự đóan A và F đúng 50% thì A đúng. Như vậy trở về trường hợp 1 (loại vì ở trường hợp 1 B ko đúng)

        Vậy dự đoán A và F sai. => A và F đều không được 10

=> Các dự đoán A và C ;   B và E;   B và F ;   A  và D đúng 50%

A và C đúng 50% mà A không được 10đ nên C được 10 điểm, lúc này các cặp A và D đúng 50% => D được 10d

Chỉ có 2 bạn đúng mà lúc này có 3 bạn đúng nên trường hợp này sai.

 Tương tự với các trường hợp còn lại đều không được