K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
8 tháng 1

Lời thoại em yêu thích: "Bởi vì trái tim cậu ở đâu thì kho báu cậu tìm cũng ở đó". 

Đây là câu mà em tâm đắc nhất trong lời thoại này vì chỉ cần trái tim tìm được điều mình yêu thích, mong muốn, đó đã chính là kho báu, là thành công lớn trong cuộc đời mỗi con người khi mà khao khát đạt được.

13 tháng 3 2023

Lời thoại em yêu thích nhất khi nói về sự cần thiết của việc lắng nghe tiếng nói trái tim là “Cậu không bao giờ bắt nó im được”. Quả thật trái tim đập là một điều tất yếu để duy trì sự sống, chúng ta không thể bắt trái tim ngừng đập. Nhưng chính sự hoạt động ấy của trái tim sẽ cho ta biết được nhiều điều. Trái tim sẽ đập nhanh trước những sự việc quan trọng, trước những rung cảm mãnh liệt; nó sẽ chậm đi khi ta bình yên, không có mối bận tâm quá nhiều. Như vậy, trái tim luôn luôn đập không ngừng nghỉ cũng chính là sự nhắc nhở chúng ta hãy luôn lắng nghe trái tim mình.

 
NG
8 tháng 1

Chúng ta cần lắng nghe trái tim mình để biết được bản thân mình đang muốn gì, cần gì, biết được những gì, từ đó mà nhắc nhở bản thân sống chân thành, chân thật với cảm xúc của mình, cũng là cách để bạn hiểu được giá trị của bản thân với thế giới xung quanh.

12 tháng 3 2023

Bới vì khi trái tim cậu ở đâu thì kho báu cậu tìm cũng sẽ ở đó.

NG
8 tháng 1

Vì cậu không bao giờ bắt trái tim của cậu im lặng được, ngay cả khi cậu làm nhưng không thèm nghe nó thì nó vẫn luôn ở trong người cậu, và nhắc cậu những điều cậu nghĩ vê cuộc đời và thế giới.

a: 

-Nói: trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống; kể lại một truyện ngụ ngôn;giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi.

-Nghe: tóm tắt nội dung trình bày của người khác.

b: Em còn hạn chế về giải thích quy tắc, luật lệ

Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính...
Đọc tiếp

Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính cách của từng nhân vật?

b) Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại (tự nói một mình) của Va-ren trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào?

c) Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy gì về khí phách, tư thế của Phan Bội Châu trước Va-ren?

1
27 tháng 1 2019

- Nhân vật được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập:

   + Va- ren ( kẻ bất lương thống trị) >< Phan Bội Châu ( người cách mạng vĩ đại đang thất thế)

   + Tác giả dùng nhiều ngôn ngữ trần thuật để khắc họa tính cách Va- ren

   + Đối lập với Va- ren là Phan Bội Châu luôn im lặng, điềm tĩnh

→ Cách viết vừa tả, vừa gợi sinh động, thâm thúy

- Trong cuộc thoại tưởng tượng giữa Va-ren và Phan Bội Châu thì chỉ có Va- ren nói, Phan Bội Châu im lặng

   + Ngôn ngữ Va-ren là độc thoại

- Ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ của Varen chứng tỏ:

   + Qua lời nói, cử chỉ bộc lộ y là người nham hiểm, thâm độc

   + Không ngừng ngọt nhạt, dụ dỗ, lừa phỉnh một cách bịp bợm, trắng trợn

- Ngược lại, Phan Bội Châu ngoan cường, điềm đạm