K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Đáp án C.

(1) Đúng. Ở những loài này, khi cơ thể đạt đủ kích thước, chúng sẽ tự phân đôi tạo thành hai cá thể mới.

(2) Dúng. Ở loài thủy tức, khi có thức ăn dồi dào, chúng sẽ lớn nhanh và bắt đầu nảy chồi để tạo ra thủy tức con. Thủy tức con ban đầu dính liền với mẹ, sau khi đủ kích cỡ mới tách ra. Còn khi thức ăn khan hiếm chúng sẽ sinh sản hữu tính.

(3) Đúng. Ở bọt biển, khi trưởng thành chúng sẽ phân cơ thể thành nhiều mảnh, từ những mảnh ấy sẽ phát triển thành những bọt biển mới.

(4) Sai. Trinh sinh là hình thức sinh sản, trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Thường gặp ở các loài ong, kiến, rệp. Những loài này vẫn có sinh sản hữu tính.

4 tháng 1 2020

Đáp án C

Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là : 1,2,4,5 

8 tháng 4 2018

Đáp án A

Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là: Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trích sinh.

31 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

Điểm giống nhau của các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh là:

(1) Tạo cá thể mới có bộ NST giống cơ thể ban đầu.

(3) Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

(5) Dựa trên cơ sở nguyên phân để tạo ra cơ thể mới.

(6) Có ở động vật bậc thấp

1 tháng 8 2019

Ở động vật sinh sản vô tính bằng phân mảnh chỉ gặp ở một số nhóm động vật bậc thấp như bọt biển, ruột khoang, giun dẹp. Còn mối, kiến, châu chấu là các động vật sinh sản hữu tính.-> Đáp án A

27 tháng 5 2018

Đáp án C

16 tháng 3 2018

Chọn C

18 tháng 12 2017

Sinh sản bằng này chồi gặp ở bọt biển và ruột khoang

Chọn C

3 tháng 9 2017

Vậy: D đúng