K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023
Fansipan (cao 3143m)Đỉnh Pu Si Lung (Phu Si Lung - cao 3080m)Putaleng (cao 3049m)Đỉnh Ky Quan San (cao 3046m)Khang Su Văn (Phàn Liên San/ U Thái San – cao 3012m)Tả Liên (cao 2.996m) Chì Nhù (cao 2.979m)Pờ Ma Lung (Bạch Mộc Lương – cao 2.967m)
8 tháng 3 2022

Tham khảo

c , Dãy Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng tây bắc - đông nam, dãy Bạch Mã, và Hoành Sơn đều có hướng đâm ngang ra biển. Chỉ có dãy Trường Sơn Nam chạy theo hướng vòng cung.

8 tháng 3 2022

Tham khảo

 Dãy Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng tây bắc - đông nam, dãy Bạch Mã, và Hoành Sơn đều có hướng đâm ngang ra biển. Chỉ có dãy Trường Sơn Nam chạy theo hướng vòng cung.

22 tháng 1 2018

- Tên các dãy núi vòng cung chính của nước ta là:

+ Cánh cung Sông Gâm

+ Cánh cung Ngân Sơn

+ Cánh cung Bắc Sơn

+ Cánh cung Đông Triều

- Đặc điểm nổi bật của các dãy núi chạy theo hướng vòng cung là sườn đón gió mùa đông bắc và nằm theo hướng tây bắc - đông nam.

17 tháng 1 2021

Trên lãnh thổ châu Á có đầy đủ các dạng địa hình khác nhau: các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên và đồng bằng rộng lớn với nhiều nguồn gốc, kiểu loại khác nhau, các thung lũng rộng và bồn địa kín. Tất cả các dạng địa hình đó nằm xen kẽ với nhau làm cho bề mặt địa hình châu lục bị chia cắt rất mạnh.Các hệ thống núi trung bình và cao phân bố rải khắp châu lục như các dãy Đại Hưng An, Altai, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Lôn, Himalaya cao trung bình 5.000-6.000 m, trong đó dãy núi Pamir cao hơn 7.000 m được xem là nóc nhà thế giới và đỉnh Everest cao 8.848 m là đỉnh núi cao nhất thế giới.Bên cạnh các hệ thống núi cao có các đồng bằng thấp, rộng lớn và bằng phẳng như Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn-Hằng...

17 tháng 1 2021

- Dãy núi cao: dãy Himalaya, dãy Côn Luân, dãy Hin-du-cuc, dãy Nam Sơn, dãy Thiên Sơn. Dãy An-tai, dãy Đại Hưng An, dãy Xai-an… 

8 tháng 5 2022

tham khảo-2- Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất ven biển (tính chất bán đảo), tính chất đồi núi, thiên nhiên phân hoá đa dạng phức tạp. Trong đó tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất chủ yếu.

8 tháng 5 2022

câu 1 đâu rùi

2 tháng 8 2018

Miền núi nước ta có nhiều kiểu địa hình khác nhau về độ cao, độ dốc và hình dáng:

- Núi cao: có độ cao tuyệt đôi trên 2000 m như: đỉnh Phan-xi-păng (trên dãy Hoàng Liên Sơn) cao 3143 m, Tây Côn Lĩnh (2419 m), Kiều Liêu Ti (2402 m), Ngọc Linh (2598 m),...

- Núi trung bình: có độ cao tuyệt đối trung bình từ 1000 đến 2000 m như: Chí Linh (129 m), Phu Pha Phong (1587 m), Pa Luông (1880 m), Tản Viên .(1287 m),...

- Núi thấp: có độ cao tuyệt đối dưới 1000 m (chiếm nhiều) như: Chư Pha (922 m), Bà Rá (736 m), Chứa Chan (839 m),...

- Sơn nguyên: Đồng Văn, Hà Giang,...

- Cao nguyên: đá vôi ở Tây Bắc (Mộc Châu, Sơn La, Tà Phình, Sín Chảy), badan ở Tây Nguyên (Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh).

- Đồi: có nhiều ở trung du (vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng) như vùng đồi ở các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ,...

- Bán bình nguyên (nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng): thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ.

- Địa hình cácxtơ: Thung - động cácxtơ (rìa núi Bắc Sơn), núi cácxtơ (Pu Tha Ca ở Hà Giang), sơn nguyên cácxtơ (Quản Bạ - Đồng Văn), hang động cácxtơ (động Phong Nha ở tỉnh Quảng Bình, động Tam Thanh ở thị xã Lạng Sơn,...).

- Thung lũng và lòng chảo miền núi: Điện Biên, Nghĩa Lộ, An Khê,...

17 tháng 3 2022

a) Đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ,...

  Dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,..

 Cao nguyên: Kon Tum, Lâm Viên,..

b) Tham khảo

Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha. + Đất: có 3 loại: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn. Trong đó đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước. + Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.

17 tháng 3 2022

a)- Có 2 đồng bằng châu thổ:

+ĐB sông Cửu Long

+ĐB sông Hồng

- Các dãy núi: Pu đen đinh,Hoàng Liên Sơn,Con voi,Cánh cung sông Ngân,Cánh cung Ngâm Sơn,Cánh cung Bắc Sơn

-Các cao nguyên: Kon-Tum,Plây-ku,Đắk Lắk,Lâm Viên,Di Linh,Hơ-Nông

b)

*Thuận lợi:

-Với diện tích tương đối rộng,địa hình thấp và bằng phẳng,khí hậu nóng ẩm quanh năm,sự đa dạng sinh học.Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất như:

+Đất đai:Đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha→Đất đai phì nhiêu,màu mỡ thuận lợi cho sản xuất lương thực

+Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tíhc lớn,trong rừng giàu nguồn lợi động thực vật

+Khí hậu nóng ẩm,lượng mưa dồi dào,hệ thống sông ngòi,kênh rạch chằng chịt→Tạo nên tiềm năng cung cấp nước để cải tạo đất phèn,đất mặn,là địa bàn đánh bắt,nuôi trồng thủy sản,phát triển giao thông đường sông,du lịch,cung cấp phù sa cho đồng ruộng,.......

+Vùng biển và hải đảo:Có nhiều nguồn hải sản phong phú,biển ấm,ngư trường rộng thuận lợi cho khai thác hải sản,du lịch

*Khó khăn:

-Diện tích đất phèn,đất mặn lớn(2,5 triệu ha)

-Mùa khô thiếu nước cho sản xuất,sinh hoạt vì xâm nhập mặn

-Hằng năm,lũ lụt của sông Mê Công ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp,sinh hoạt