K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

a, Khi nhổ cỏ đột ngột lên thì do lực quán tính nên rễ chưa kịp chuyển động thì đã bị giật đứt và rễ vẫn còn trong đất nên cỏ dại sẽ mọc lại

b,  Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy được theo cáo, vì theo quán tính, chó còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa.

Tham khảo:

Bởi vì khi thỏ rẽ như vậy, con sói đang chạy thì theo lực quán tính thì không thể dừng lại đột xuất nên vẫn giữ vận tốc trước khi dừng lại và quãng thời gian dừng lại ấy đủ cho thỏ chạy thoát được khỏi sói

15 tháng 1 2022

cám ơn

 

3 tháng 8 2016

Khi bị rượt đuổi, thỏ luôn chạy theo hình chữ Z, còn thú ăn thịt thì chạy theo kiểu rượt đuổi nên dễ mất đà lao theo hướng khác, khi đó thỏ lẩn vào bụi rậm trốn thoát.

mik không có hình minh họa nên bạn mún hỉu s cx đc

 

7 tháng 10 2020

đáp án là 12,66

10 tháng 1 2021

a/ \(v_1t+v_2t=30\Leftrightarrow\left(v_1+v_2\right)t=30\Rightarrow t=\dfrac{30}{9+4}=\dfrac{30}{13}\left(s\right)\)

b/ \(S=v_2t=4.\dfrac{30}{13}=\dfrac{120}{13}\left(m\right)\)

10 tháng 1 2021

Đề bài hack nào zl =))

a/ \(\left(v_1-v_2\right)t=30\Rightarrow t=\dfrac{30}{9-4}=6\left(s\right)\)

b/ \(\Rightarrow S=v_2t=6.4=24\left(m\right)\)

2 tháng 1 2022

a)Vì họ thích thế.

b)Khi ô tô rẻ phải, hành khách sợ xe lật sang bên trái nên họ nghiên sang trái.

c)Do bánh xe dởm.

d)Để xe chạy chậm lại tránh gây tai nạn.

2 tháng 1 2022

Đổi 60 mm/s = 21,6 m/h 

Thỏ chạy 14 m với thời gian :

14 : 0,8 = 17,5 (s)

Quãng đường còn lại của thỏ là :

54 - 14 = 40 (m)

Khi chạy với vận tốc gấp đôi thì thỏ mất :

40 : ( 0,8 . 2 ) = 25 (s) 

Giả sử thỏ không nhởn nhơ chơi bời thì vận tốc tb của thỏ là :

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{54}{25+17,5+860}=\dfrac{54}{902,5}\approx0,06\left(\dfrac{m}{s}\right)=216\left(\dfrac{m}{h}\right)\)

Ta có : 216 > 21,6 

=> Thỏ về đích sớm hơn 

Sớm hơn 10 lần 

25 tháng 4 2018

a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.

b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.

c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.

d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.

e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.