K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

Chọn B

Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không phản ứng được với dd H 2 S O 4 loãng, do vậy không sinh ra được khí H 2

6 tháng 11 2018

1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.

2 C.  MgCO 3 , khí sinh ra là  CO 2  làm đục nước vôi trong.

3 B. CuO.

4 E. MgO.

14 tháng 8 2021

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$

Hidro là khí cháy trong không khí.

b)

$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$

Dung dịch màu xanh lam : $CuCl_2,CuSO_4$

c)

$CaCl_2 + H_2SO_4 \to CaSO_4 + 2HCl$

Dung dịch $HCl$ là dung dịch không màu

14 tháng 8 2021

a. Cu, Fe

b.Cu,CuO

c.CaCl2

21 tháng 12 2022

Chọn C: Mg

kl pứ với axit tạo khí H2 (kl đứng trước H)

21 tháng 12 2022

b,Mg(OH)2

27 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

_____0,05<--------------------0,05

=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)

=> mCu = 6-2,8 = 3,2 (g) 

=> A

25 tháng 12 2021

\(2HCl+BaCO_3\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

FeCl3, Ag không tác dụng với dd HCl.

Khí CO2 nặng hơn không khí.

Còn khí H2 nhẹ hơn không khí.

-> Chọn B

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

26 tháng 4 2019

CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4

a. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí là: Zn

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu vàng nâu là: Fe(OH)3

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

                             (vàng nâu)

c. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh lam là: CuO

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

                        (xanh lam)

d. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu là: MgO

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

                       (không màu)

15 tháng 10 2021

A