K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

Dân tộc Thái (sống ở độ cao dưới 700m)

Dân tộc Dao ( sống ở độ cao từ 700m  đến 1000m)

Dân tộc Mông ( sống ở độ cao trên 1000m).

Lễ hội, trang phục và chợ phiên của các dân tộc ít người:

Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.

Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …

Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.

13 tháng 3 2022

Dân tộc Thái ,  Dao , Mông

21 tháng 12 2023

free fire

 

20 tháng 12 2023

Tinh thần hiếu học là tinh thần đáng quý, nó góp phần tạo nên nền tảng về tri thức cho con người, một đất nước muốn giàu mạnh phải có sự học hỏi, đúng như Chủ Tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng nói: “ Đất nước Việt nam có giàu mạnh, cũng phần lớn dựa vào công học hành của các cháu”, chính học tập là con đường giúp cho đất nước của ta hội nhập với thị trường thế giới, để sánh vai với các cường quốc năm châu.

Tham khảo thôi ní =(

 

23 tháng 9 2018

- Đoàn kết

- Tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm...

Là một học sinh, em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu đó?

                                                                                              Lịch sửI > LỊCH SỬ1. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào với nước ta?...............................................................................................................................................................2. Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học...
Đọc tiếp

                                                                                              Lịch sử

I > LỊCH SỬ

1. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào với nước ta?

...............................................................................................................................................................

2. Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?

...............................................................................................................................................................

3. Em hãy trình bày lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

...............................................................................................................................................................

4. Hãy viết lại bài thơ Nam quốc sơn hà theo tiếng Hán-Việt.

...............................................................................................................................................................

5. Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?

...............................................................................................................................................................

6. Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?

...............................................................................................................................................................

7. Hãy trình bày lại 4 câu thơ câu thơ của Hai Bà Trưng ngày xuất quân.

...............................................................................................................................................................

8. Em hãy trình bày lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng.

................................................................................................................................................................

9. Vì sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?

................................................................................................................................................................

10. Sau khi Quang Trung qua đời, khóc người ai viết những lời xót thương?

................................................................................................................................................................

Trên là các câu hỏi Lịch sử. Các bạn không được tìm đáp án trên mạng. Chúc các bạn làm bài tốt.

4
27 tháng 1 2021

Vậy có đc tìm đáp án trên sách ko?

29 tháng 1 2021

Bạn Nguyễn Đức Hiển ơi, nếu thuộc đáp án thì ko mở sách nhé, còn ko thuộc thi mở ra cũng ko sao.

1 tháng 10 2021

Thành công năm 1945,tính từ đó đến nay dc 76 năm

dễ

1 tháng 10 2021

Kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945-19/8/2020) ... Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Đảng ta đã rút ra nhiều bài học lịch sử to lớn, có ý nghĩa thời đại. Công tác xây dựng Đảng thời kỳ này góp phần quan trọng vào thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu

13 tháng 6

Lịch sử quốc gia Việt Nam rất phong phú và đa dạng, đóng góp vào sự phát triển của văn hóa và dân tộc Việt. Từ những thời kỳ cổ đại của vương quốc Âu Lạc và Văn Lang, qua thời kỳ phong kiến của các triều đại như nhà Hồ, nhà Trần, nhà Lê, đến thời kỳ đấu tranh chống lại ách đô hộ của người Trung Quốc và các thế lực thực dân khác, lịch sử của Việt Nam đã ghi lại nhiều trang sử vĩ đại và nổi bật.

Một trong những điểm nổi bật của lịch sử Việt Nam là sự kiên trì và dũng cảm trong cuộc chiến đấu cho tự do và độc lập. Các nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ và Hồ Chí Minh đã đóng vai trò quan trọng trong việc thống nhất và giành lại độc lập cho dân tộc.

Tuy nhiên, lịch sử của Việt Nam cũng chứa đựng nhiều thách thức và tranh cãi, như các cuộc chiến tranh nội bộ và sự đấu tranh cho sự tự do và dân chủ trong thời kỳ hiện đại. Việt Nam đang tiếp tục phát triển và học hỏi từ quá khứ để xây dựng một tương lai tươi sáng hơn cho dân tộc.

Nhớ tích nha!!!!!!!!

:)

28 tháng 2 2022

Đoàn quân mang lá cờ đề “Phá cường địch, báo hoàng ân” vừa xuống khỏi dốc đầu trại Vĩnh Bình (Lạng Sơn) thì dừng lại.

Trần Quốc Toản mặc áo bào đỏ, cưỡi ngựa trắng, dáng vẻ uy nghi giữa hàng quân, nói: “Ta vì sợ không được quan tin dùng nên băng rừng đi tìm giặc mà đánh. Nay giặc đã ở sát bên. Vậy ta hãy đánh vài trận cho giặc Nguyên khiếp vía, cho người lớn biết sức chúng ta. Sau khi được quân do thám báo cáo tình hình và bày binh, Trần Quốc Toản vẫy tay ra hiệu. Tiếng tù và rúc lên. Toán giặc đầu tiên ngã gục dưới làn mưa tên dữ dội. Toán thứ hai quay đầu chạy. Trần Quốc Toản đón đầu, giáp mặt với giặc, vung kiếm chém giặc như chém chuối. Viên tướng giặc liều chết mờ đường mau rút lui nhưng trước mặt hắn là vị tướng rất trẻ mặc áo bào đó, cười ngựa trắng oai phong lẫm liệt.

28 tháng 2 2022

Đoàn quân mang lá cờ đề “Phá cường địch, báo hoàng ân” vừa xuống khỏi dốc đầu trại Vĩnh Bình (Lạng Sơn) thì dừng lại. Trần Quốc Toản mặc áo bào đỏ, cưỡi ngựa trắng, dáng vẻ uy nghi giữa hàng quân, nói: “Ta vì sợ không được quan tin dùng nên băng rừng đi tìm giặc mà đánh. Nay giặc đã ở sát bên. Vậy ta hãy đánh vài trận cho giặc Nguyên khiếp vía, cho người lớn biết sức chúng ta. Sau khi được quân do thám báo cáo tình hình và bày binh, Trần Quốc Toản vẫy tay ra hiệu. Tiếng tù và rúc lên. Toán giặc đầu tiên ngã gục dưới làn mưa tên dữ dội. Toán thứ hai quay đầu chạy. Trần Quốc Toản đón đầu, giáp mặt với giặc, vung kiếm chém giặc như chém chuối. Viên tướng giặc liều chết mờ đường mau rút lui nhưng trước mặt hắn là vị tướng rất trẻ mặc áo bào đó, cười ngựa trắng oai phong lẫm liệt.

Nguon : https://www.hoctotnguvan.net/em-hay-viet-mot-doan-van-ngan-ve-mot-trong-nhung-tran-danh-hoac-nhan-vat-lich-su-tieu-bieu-da-hoc-ma-em-thich-nhat-24-2837.html

29 tháng 4 2023

Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông ra đời là nơi để tôn vinh và thờ cúng ông tổ ngành y học Lê Hữu Trác. Trước đây, khu vực này khá hoang sơ, chỉ có nơi thờ Hải Thượng Lãn Ông nhưng giờ đây di tích này đã được nâng cấp và trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn với các dịch vụ đa dạng. Nơi có các điểm đến thăm quan như: Khu mộ Hải Thượng Lãn Ông; Tượng đài Lê Hữu Trác; Chùa Tượng Sơn; Nhà thờ Lê Hữu Trác;.... Nơi đây còn có các lễ hội được tổ chức vào rằm tháng giêng hàng năm thu hút đông đảo người dân cả nước tới tham dự nhằm bày tỏ sự biết ơn đại danh y cũng như cầu bình an, may mắn cho gia đình. 

20 tháng 12 2021

bạn chọn câu a nhé        câu a chưa đúng

nếu mà ai hỏi vì sao thì bạn nói thế này

năm 1945 mới là năm đầu tiên giành độc lập vì thế câu a chưa đúng

20 tháng 12 2021

Đâu là ý chưa đúng nói về ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

đáp án là A) Lần đầu tiên ta giành độc lập

hok tốt

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKII. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân- Nhà Lý dời đô ra Thăng LongII. Một số câu hỏi gợi ý ôn tậpBÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI

I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập
BÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.
Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?
Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức. Ngô Quyền (con
rể của Dương Đình Nghệ) đem quân đi đánh để báo thù. Kiều Công Tiễn cho người
sang cầu cứu.
Câu 2: Ai là người lãnh đạo nhân dân chống lại quân Nam Hán?
.....................................................................................................................
Câu 3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp?
Chiến thắng .................... năm 938 do ......................... lãnh đạo, đã đánh
ta quân ................... xâm lược. Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
Gợi ý trả lời: Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô
hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
BÀI 7 – ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Câu 1: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
Gợi ý trả lời: Nội bộ triều đình lục đục, tranh chấp ngai vàng. Các thế lực địa phương
nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, sử cũ gọi là
“loạn 12 sứ quân”.
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước “loạn 12 sứ quân”?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất Giang Sơn vào năm nào?
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì và đóng đô ở đâu?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
Gợi ý trả lời: Khi loạn 12 sứ quân diễn ra, Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp lực lượng trong
vùng, liên kết với một số sứ quân và đi đánh các sứ quân khác. Được sự ủng hộ của
nhân dân nên ông đánh đâu thắng đó; dẹp yên được loạn 12 sứ quân.
BÀI 9 – NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

Câu 1: Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm nào?Tính đến nay đã được
bao nhiêu năm?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 2: Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4 :Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã làm gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm làm kinh đô?
Gợi ý trả lời: Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì vua thấy đây là vùng
đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,
muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau
xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ vùng núi chật hẹp Hoa Lư về vùng
Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
Gợi ý trả lời: Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác nữa?
Trả lời: Thăng Long còn có những tên gọi khác là: Đại La, Đông Đô, Đông Quan,
Đông Kinh, Hà Nội.

3
24 tháng 12 2021

giải giúp mình đi

15 tháng 1 2022

hâhhahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaahahahahahahahahahahahâhhahahaahahahahahahahaaahahahhahahahhahahhahahahahahashahahahahahahahahahahahahahahahahaahhahahahaha