K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến : 

Ý kiến của mỗi bạn : 

+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo

+ Quý : Vàng bạc quý nhất.

+ Nam : Thời gian là quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :

+ Hùng : Không ăn thì không sống được.

+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận:  Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

-    Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:

+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :

1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :

1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.

2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Ôn tồn, hoà nhã.

✓ Tránh nóng này, vội vàng.

✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.

□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

6 tháng 12 2019

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:

- Hùng: quý nhất là gạo

Lí lẽ: không ăn thì không sống được.

- Nam: thời gian quý nhất

Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.

- Quý: vàng bạc quý nhất

Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

 

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

23 tháng 5 2023

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:

- Hùng: quý nhất là gạo

Lí lẽ: không ăn thì không sống được.

- Nam: thời gian quý nhất

Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.

- Quý: vàng bạc quý nhất

Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

 

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

 

21 tháng 2 2018

con p anh phải ko ạ

p.anh nào ở đây

( Đề bài hình như sai hay sao ý , " sáng nắng chiều mưa " chứ )

Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa :

a) Sáng nắng , chiều mưa

- Cặp từ trái nghĩa là : nắng - mưa 

b) Yêu nên tốt , ghét  nên xấu 

- Cặp từ trái nghĩa là : yêu - ghét  ;  tốt - xấu 

c) Của ít lòng nhiều 

- Cặp từ trái nghĩa là :  ít - nhiều 

d) Một miếng khi đói  bằng một gói khi no

- Cặp từ trái nghĩa là : đói - no 

e) Lên thác xuống ghềnh 

- Cặp từ trái nghĩa là : lên - xuống 

Cái này mk học rồi nên chắc chắn 100% lun là Sáng với chiều không trái nghĩa với nhau 

                 ~ Hok tốt ! ~

13 tháng 4 2020

Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa sau:

a,Sớm nắng, chiều mưa.

- Cặp từ trái nghĩa là: nắng - mưa.

b,Yêu nên tốt, ghét nên xấu.

- Cặp từ trái nghĩa là: yêu - ghét, tốt - xấu.

c,Của ít lòng nhiều.

- Cặp từ trái nghĩa là: ít - nhiều.

d,Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

- Cặp từ trái nghĩa là: đói - no.

e,Lên thác, xuống ghềnh.

- Cặp từ trái nghĩa là: lên - ghềnh.

Đã từ lâu tôi xem loài xương rồng là biểu tượng của ý chí và niềm tin vì nó luôn xem mọi trở ngại là niềm vui. Ban đầu bạn có thể không tin nhưng với xương rồng thì nó luôn yêu thử thách. Chúng ta có thể thấy rằng, môi trường càng khắc nghiệt chúng càng đẹp lên mà thôi. Tương tự như vậy, chúng ta hãy xem mỗi chướng ngại trong cuộc sống là một bất ngờ thú vị, một trò chơi để chứng tỏ sự kiên cường, kham nhẫn của chính bản thân mình.

Xương rồng – ngay từ chính cái tên, nó đã nói lên bao sự gai góc và khó khăn. Xương rồng tuy không nổi bật rực rỡ như hoa hồng, kiêu sa như mẫu đơn, đáng yêu như anh đào hay tinh khiết như một đóa sen mọc giữa bùn lầy. Trái lại, trông nó lúc nào cũng xấu xí với thân hình thô kệch cùng với những cái gai nhọn hoắc. Nhưng kì diệu thay, ẩn sau cái hình dáng khắc khổ đó là một sức sống mãnh liệt mà có lẽ không một loài hoa nào có thể so sánh được.
Nếu ai đó cảm thấy tuyệt vọng trong cuộc sống, cảm thấy tự ti vì bản thân mình sinh ra không gặp nhiều may mắn như người khác, thì hãy một lần thử nhìn cây xương rồng đi. Nó vẫn tươi xanh, mặc cho mình được trồng trên mảnh đất khô cằn nơi vùng sa mạc đầy nắng và gió, chịu nhiều cơn thịnh nộ dữ dội của thiên nhiên nhưng xương rồng vẫn hiên ngang đứng đó, vẫn vươn lên đón ánh mặt trời rực rỡ. Vì một lẽ xương rồng đã biết vượt qua mọi thách thức của thời tiết, tiềm ẩn trong nó một sức sống mãnh liệt để sinh sôi nảy nở và góp chút ít màu xanh cho đời. Cũng như chúng ta, mỗi con người sinh ra là mỗi duyên phận, mỗi cuộc đời. Dù ai đó có những thiếu thốn, khó khăn về phương diện nào, duyên phận kém may mắn hơn những người khác, thì bạn ơi hãy sống và vươn lên như cây xương rồng đó, vượt qua bao khó khăn thử thách để đóng góp thêm cho đời những điều tốt đẹp hữu ích, để kiếp này chúng ta không uổng kiếp làm người….
Nhìn vào thực tế cuộc sống hiện nay, có biết bao mảnh đời bất hạnh không được cơ thể lành lặn nhưng nhờ vào nghị lực họ đã quên đi những đau khổ nơi thân và nơi tâm mà tiếp tục sống, tiếp tục đóng góp cho cuộc đời như những đóa hoa luôn tỏa hương thơm ngát.Chỉ cần có ý chí là chúng ta có thể vượt qua được mọi trở ngại cho dù trở ngại đó có lớn đến mức nào. Khó khăn càng lớn khi ước vọng càng cao, khó khăn càng không thể vượt qua khi khả năng làm chủ bản thân càng thiếu. Khó khăn đó như là một câu thách đố đòi hỏi chúng ta phải biết vượt qua chính mình bằng cách chỉnh đốn lại nội tâm và làm chủ bản thân. Chỉ có lòng kiên định và ý chí kiên trì, bền bỉ mới có thể giúp ta vượt qua được những trở ngại của cuộc sống. Đó là một nền tảng mà bất cứ người nào cũng cần nên có. Giống như những cây xương rồng vẫn hằng ngày sống lặng lẽ mà bền bỉ điểm tô cho nơi sa mạc vốn nóng bức và không có sức sống.
Vì vậy, muốn thành công thì không thể thiếu nghị lực. Đừng sợ trở ngại, vì chính nó là thứ để ta rèn luyện ý chí kiên cường của bản thân. Phải đương đầu với thử thách và thất bại thì mới đủ nghị lực để đạt đến thành công trong cuộc sống bởi ai cũng phải trải qua nhiều gian nan, thử thách thì lúc ấy nghị lực là rất quan trọng, có nghị lực, có niềm tin thì ta có thể vượt qua mọi khó khăn để đưa những bước chân gần hơn với thành công và chạm tay đến hạnh phúc. Chúng ta nên nhớ rằng đừng bao giờ từ bỏ khi vẫn còn ước mơ, và nghị lực sẽ giúp chúng ta thực hiện ước mơ đó.
Hãy mạnh mẽ vươn lên như những cây xương rồng trên sa mạc để mỗi sớm mai thức dậy ta thấy tâm hồn nhẹ như lá non.

bạn kia chép mạng ak

Rừng đang bị tàn phá rất nghiêm trọng vì vậy chúng ta hay chung tay bảo vệ nó .  

TL:

Rừng đang bị tàn phá rất nghiêm trọng vì vậy chúng ta hay chung tay bảo vệ nó . 

HT

22 tháng 5 2019

Sáng hôm thứ bảy vừa rồi, tôi đang rửa mặt bên hè nhà đế sửa soạn đi học. Bỗng nghe tiếng hỏi của em tôi, lại nghe có tiếng đáp. Tôi không ngoảnh mặt ra, nhưng cũng nhận biết đó là tiếng anh Quang, người bạn thân với tôi. Tôi vội lau tay, thay áo rồi chạy ra, cùng nhau chào hỏi mừng rỡ. Liền đó, tôi cũng sửa soạn sách vở cùng anh đi đến trường học.

   Ra đi được một đoạn đường, bạn tôi chợt hỏi, câu hỏi thường nghe trong đám học trò chúng tôi trước giờ vào lớp:

   - Hôm nay có bài Quốc sử anh đã thuộc chưa? - Câu hỏi đó, nếu ở một người khác hỏi thì tôi chỉ trả lời một tiếng cho qua là “thuộc” hay là “không” mà thôi, nhưng đối với anh Quang, tôi trả lời có khác. Vỗ vai bạn ra chiều yêu mến tôi nói:

   -  Anh ơi! Sử là môn học rất cần cho học trò chúng ta thì không học là làm sao? Nếu ta không thuộc sử tức là chúng ta không biết đất nước mở mang thế nào, nòi giống ta sinh trưởng làm sao. Làm người dân một nước mà không biết lịch sử nước mình là người vong tổ, ai còn kể là giống gì nữa!

   Bạn tôi lại nói:

   - Tôi cũng biết thế và tôi có học lắm, nhưng sử là môn học khó nhớ lắm; thường tôi học mãi mà không thuộc và nhớ bao nhiêu, là tại làm sao thế?

   - Ô hay! Đời nào lại có học mà không nhớ! Không thuộc! Ở đời có việc gì là khó đâu. Nếu người ta định chí cho cứng mạnh, thì dẫu có việc khó mà cũng hoá ra dễ vậy.

   Bấy giờ gió mát buổi sớm mai thổi nhẹ, hai bên đường lác đác vài cái lá vàng rơi, bạn tôi vừa đi vừa cúi xuống ra dáng ngẫm nghĩ lắm. Một chốc rồi cười lớn ra vẻ đắc ý và nói với tôi rằng: “Lời anh vừa nói, tôi cho là phải và hay lắm, chứ từ trước mỗi khi tôi học thấy khó rồi thôi, thành thử không hiểu gì cả. Từ nay tôi sẽ nghe lời anh mà bền chí học kĩ cho thuộc cho nhớ mới thôi”.

   Rồi đó, tôi kể qua các sự tích hay trong lịch sử nước nhà cho bạn nghe. Trong khi nói, có đoạn thì tôi với bạn cùng vui có đoạn thì tôi với bạn cùng buồn...

   Được một lát đến cửa trường, hai người chúng tôi bèn dứt câu chuyện mà bước vào. Bây giờ có khi tôi ngồi nghĩ buổi hôm ấy thì lòng lấy làm vui thích lắm vi đã khuyên được một việc phải cho người bạn hiền.

22 tháng 5 2019

nhưng đấy là bài về môn sử , ko phải về môn toán và tiếng việt . bạn suy nghĩ lại đi nhé

Vẫn là chiếc cổng trường quen thuộc với hai cánh cửa to bên dưới tấm biển lớn rành rành dòng chữ: “Trường tiếu học Tam Lạch”. Lúc này, từ khe cổng nhìn vào, sân trường thênh thang vắng lặng, hiện rõ trước mắt em, mấy cây phượng già mượt xanh im lìm rủ bóng. Ngoài đây, học sinh đã lũ lượt đến. Các bạn nhỏ được cha mẹ chở. Các bạn lớn đi xe đạp hoặc đi bộ. Bạn nào cũng...
Đọc tiếp

Vẫn là chiếc cổng trường quen thuộc với hai cánh cửa to bên dưới tấm biển lớn rành rành dòng chữ: “Trường tiếu học Tam Lạch”. Lúc này, từ khe cổng nhìn vào, sân trường thênh thang vắng lặng, hiện rõ trước mắt em, mấy cây phượng già mượt xanh im lìm rủ bóng. Ngoài đây, học sinh đã lũ lượt đến. Các bạn nhỏ được cha mẹ chở. Các bạn lớn đi xe đạp hoặc đi bộ. Bạn nào cũng gọn gàng, tươm tất trong trang phục quen thuộc: áo sơ mi trắng, quần soóc xanh. Nhiều bạn khăn quàng đỏ thắm trên vai, tung tăng bên nhau ríu rít trò chuyện.

Bất chợt, từ phòng giám hiệu, một hồi trống vang lên, nhịp trống nhanh dần rồi nhỏ đi và sau cùng là ba tiếng trống điểm thật to. Vừa lúc hai cánh cửa trường mở rộng. Chúng em ào nhanh vào. Giây lát cả ngôi trường bỗng náo nức thấy rõ. Ba dãy lớp học, mỗi dãy tám căn xếp thành hình chữ u, đều mở toang ca cửa ra vào và cửa sổ. Trên các hàng hiên chạy dài thẳng suốt, chỗ nào cũng nhộn nhip tiếng bước chân, tiếng cười nói râm ran và rộn ràng những màu trăng, màu xanh, màu đỏ. Hầu hết các bạn nhỏ của em đều chạy nhanh vào lớp học, để cặp vào hộc bàn rồi vội và ra sân chơi. Có nhóm rủ nhau đá cầu bên hiên. Có nhóm đánh bi trên hành lang. Một số bạn tụm năm tụm ba trao đổi bài, chuyện trò sôi nổi. Thỉnh thoảng lại vạch những nét gì trên mặt đất chắc là họ đang tranh luận với nhau về một đề toán khó. Trong khi đó các nhóm trực nhật gấp rút làm nhiệm vụ của mình.

Chẳng mấy chốc mà trống vào học sáu tiếng đã vang lên dồn dập. Chúng em từ phía của sân trường dồn về xếp hàng, lớp nào vào lớp ấy. Từ văn phòng, các thầy có toả về lớp cùa mình. Sau khi đã thấy học trò xếp thành hàng ngay ngắn, thầy giáo em mới ra hiệu cho vào.

Bâv giờ, sân trường trở nên vắng lặng. Đây đó chỉ còn tiếng rì rào, tiếng gió và lích chích tiếng chim trong những tán phượng xanh um đang lặng thầm về hướng các lớp bằng những con mắt lá li ti đầy thương mến.

văn tả trường trước buổi học nhé

1
21 tháng 6 2020

văn cũng hay đó

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơmb) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

 

Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

 

Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:

- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?

- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?

- Tớ cũng vậy.

 

Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.

b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.

c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.

d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

 

Các bạn giúp mình nhé!

1
15 tháng 4 2020

Xác định nghĩa 

a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )

ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC ) 

ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC ) 

ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG ) 

b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )

ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )

chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )

đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )