K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4:

PTHH: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)

a) Ta có: \(n_{AgBr}=\dfrac{37,6}{188}=0,2\left(mol\right)=n_{NaBr}\)

\(\Rightarrow\%m_{NaBr}=\dfrac{0,2\cdot103}{42,6}\cdot100\%\approx48,37\%\) \(\Rightarrow\%m_{NaF}=51,63\%\)

b) Ta có: \(\Sigma n_{AgNO_3}=\dfrac{850\cdot1,09\cdot10\%}{170}=0,545\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,345\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,345\cdot170=58,65\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(m_{NaNO_3}=0,2\cdot85=17\left(g\right)\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaF}=42,6-0,2\cdot103=22\left(g\right)\\m_{dd}=m_{hh}+m_{ddAgNO_3}-m_{AgBr}=931,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AgNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{58,65}{931,5}\cdot100\%\approx6,3\%\\C\%_{NaF}=\dfrac{22}{931,5}\cdot100\%\approx2,36\%\\C\%_{NaNO_3}=\dfrac{17}{931,5}\cdot100\%\approx1,83\%\end{matrix}\right.\)

 

  

 

28 tháng 1 2021

Em từng nghe là vì chưa biết HCl dư hay hết nên không được dùng ngay số mol của HCl , với cả đề còn dữ kiện 11,2l khí chưa đc khai thác 

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

3 tháng 3 2022

\(n_S=\dfrac{5}{32}=0,15625\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

Ta thấy : 0,15625 < 0,2 => S đủ , O2 dư

PTHH : S + O2 --to--> SO2

       0,15625              0,15625

\(m_{SO_2}=0,15625.64=10\left(g\right)\)

3 tháng 3 2022

C nha

26 tháng 8 2016

Thứ nhất nhiệt độ nồi chì để đúc ( múc rót) trên 450 tốt nhất 500. Ở nhiệt độ 380 chì vẫn nóng chảy nhưng khi vừa múc lên đã đông rồi,

Thứ hai khuôn để rót chì vào miệng khuôn cần sơn để tránh mất nhiệt nếu không có sơn có thể khò muội cả khuôn. muội đèn dầu màu đen ấy, dùng đèn khò thêm chút gió có thể tạo muội.

 

28 tháng 7 2021

a) Tổng số hạt proton,notron,electron trong nguyên tử của nguyên tố R bằng 36

2Z+N=36 (1)

Trong đó số hạt khác loại hơn kém nhau không quá 1 hạt

Z - N \(\le\) 1 (2)

Từ (1), (2) => \(Z=12,N=12\)

Vì  Z=12 => R là Mg

b) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(\)\(n_{Mg}=0,6\left(mol\right);n_{HCl}=1,6\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,6}{1}< \dfrac{1,6}{2}\) => Sau phản ứng HCl dư

Dung dịch B gồm HCl dư và MgCl2

\(m_{ddsaupu}=14,4+200-0,6.2=213,2\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{36,5.\left(1,6-0,6.2\right)}{213,2}.100=6,85\%\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,6.95}{213,2}.100=26,74\%\)

 

 

17 tháng 12 2021

MgO: Mg có điện hóa trị 2+, O có điện hóa trị 2-

FeF3: Fe có điện hóa trị 3+, F có điện hóa trị 1-

BaCl2: Ba có điện hóa trị 2+, Cl có điện hóa trị 1-

Ca3N2: Ca có điện hóa trị 2+, N có điện hóa trị 3-