K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

 Chủ trương của Lý Thường Kiệt:

  “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút quân về phòng thủ đất nước.

* Diễn biến:

-Ngày 27- 10 - 1075: 10 vạn quân tiến sang đất Tống.

Quân bộ: dân binh các dân tộc miền núi tấn công các trại quân Tống rồi tiến lên Ung Châu. Quân thuỷ đánh Khâm Châu, Liêm Châu  rồi đánh Ung Châu.

  + Kết quả: ngày 01- 3- 1076, quân ta hạ thành Ung Châu, phá hoại thành trì, tiêu huỷ kho tàng lương thảo của địch rồi rút về nước.

6 tháng 5 2022

Các cậu giúp mình với ạ

24 tháng 1 2022

bạn "hmm" j vậy?!?hiu

31 tháng 10 2021

TKL:

kết luận :

Chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống  quân Mông - Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)” là một chuyên đề quan trọng, là một trong những nội dung trọng tâm của các kì thi Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ năm 2019 cũng như thi HSG Quốc gia môn Lịch sử.  

Để thực hiện các mục tiêu giảng dạy, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số phương pháp dạy học áp dụng trong chuyên đề này. Đó là về Một số dạng câu hỏi và phương pháp giải quyết một số dạng bài tập lịch sử thường gặp:

- Dạng câu hỏi về diễn biến của sự kiện lịch sử: Để làm được câu hỏi dạng này, học sinh cần nắm vững và trình bày những diễn biến chính của vấn đề.

- Câu hỏi xác định nguyên nhân thành công của một sự kiện lịch sử: nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống, chống Mông Nguyên, nguyên nhân chung. Học sinh cần nắm chắc các yếu tố thắng lợi của mỗi cuộc chiến.

- Dạng câu hỏi yêu cầu lập bảng niên biểu về các sự kiện lịch sử: học sinh cần nắm chắc kiến thức cơ bản.

- Dạng câu hỏi xác định, phân tích tính chất của sự kiện lịch sử: học sinh buộc phải nắm được, phân tích được bản chất vấn đề .

- Câu hỏi xác định tính kế thừa giữa các sự kiện, giai đoạn, thời kì lịch sử.

Với dạng câu hỏi này, yêu cầu đối với học sinh là cần phải hiểu rõ quá trình phát triển liên tục, thống nhất, tính phong phú, đa dạng, cuy thể của các sự kiện, giai đoạn, thời kì lịch sử. Khi gặp câu hỏi dạng này, học sinh cần phải nắm vững một vấn đề có tính quy luật trong sự phát triển là sự tiếp nối logic giữa quá khứ-hiện tại-tương lai.

- Dạng câu hỏi tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện và rút ra bài học kinh nghiệm lịch sử đối với các giai đoạn sau hoặc ngày nayhọc sinh cần biết liên hệ thực tiễn để đạt kết quả tốt.

Với mong muốn tích cực đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tôi đã sử dụng hài hòa các phương pháp truyền thống kết hợp nhuần nhuyễn với các phương pháp mới để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh.

          Trên đây kinh nghiệm giảng dạy chủ quan của bản thân khi giảng dạy chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống  quân Mông - Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)”. Trong quá trình trình bày không tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy cô đồng nghiệp rút kinh nghiệm và chia sẻ ý kiến!

^HT^

31 tháng 10 2021

T:L

MỞ ĐẦU

Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Dựng nước luôn luôn gắn chặt với giữ nước, trong đó dựng nước là yếu tố cơ bản. Phải xây dựng được đất nước hùng mạnh về mọi mặt mới có điều kiện, khả năng chiến thắng các thế lực thù địch và phải giữ được nước mới có điều kiện để xây dựng đất nước. Trong quá trình hình thành và phát triển, truyền thống đó có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng và các thành quả tinh thần và vật chất của nhân dân ta. 

Do đó, việc tìm hiểu các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta có vai trò quan trọng trong chương trình ôn học sinh giỏi các cấp. Đặc biệt, trong kì thi chọn học sinh giỏi khu vực Duyên  hải và Đồng bằng Bắc Bộ năm học 2018 – 2019, chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)” là một trong những chuyên đề quan trọng được lựa chọn.

^HT^

28 tháng 11 2016

2.Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần, đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc, tôn Lý Công uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.

 

28 tháng 11 2016

3.

Năm 1075, Lý Thường Kiệt cho quân đánh vào các thế mạnh của giặc, dồn chúng vào tình thế hoang man, lo sợ. Đầu năm 1076, quân tống cho quân đánh vào nước ta theo hai đường thủy bộ: Quân bộ theo đường Lạng Sơn, quân thủy theo đường sông Bạch Đằng. Quân ta đợi giặc đến, tranh thủ xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyện để chặn địch tại đây. Còn quân thủy thì bị chặn lại và phải đánh một trận quyết liệt với quân ta, làm cho ko thể kết hợp với quân bộ. Đợi quá lâu, quân bộ liều đánh nhưng chỉ tổ làm quân chết mòn, lương thực hao kiệt nên Quách Quỳ ra lệnh: Ai bàn đánh sẽ bị chém đầu. Quân sĩ mệt mỏi, chết mòn đi. Ngay lúc đó, Lý Thường Kiệt mở 1 cuộc tấn công lớn, quan Tóng đại bại.

_ Lý Thường Kiệt cho người giao hòa với nhà Tống, đó là một biện pháp mền dẻo nhưng giúp Đại Việt giữ mối quan hệ tốt với nhà Tống, tránh bị hiểu nhầm

_Đây có thể nói là trận đánh oanh liệt của lịch sử nước ta, nêu lên ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

24 tháng 12 2016

1) -Nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế chính trị và xã hội.

-Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việtđể giải quyết những khó khăn trong nước.

-Nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh Đại Việt.

*Nhà Lý chuẩn bị:

-Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó

-Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy

+Chủ trương của nhà Lý:Tấn công trước để phòng vệ

*Diễn Biến:Tháng 10 năm 1075,Lý Thường Kiệt cho Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tấn công vào đất Tống.

-Lý Thường Kiệt cho treo Yết Bảng để nói rõ mục đích cuộc tấn công tự vệ của mình.

*Kết quả:Sau 42 ngày đêm,quân ta chiếm được Ung Châu và tướng giặc phải tự tử.

*Nét độc đáo:

+Tấn công trước để phòng vệ.

+Khích lệ binh lính và làm suy yếu tinh thần của kẻ thù.(Đọc bài thơ Sông núi nước Nam khiến kẻ thù phải khiếp sợ)

+Kết thúc chiến tranh b.ằng cách giảng hòa.

24 tháng 12 2016

câu 2 lần 1,2 hay lần 3 hoặc cả Giang Phạm

11 tháng 12 2021

giúp mình với mình đang gấp

 

11 tháng 12 2021

- Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ" (tiên phát chế nhân).

- Ông thường nói: "Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc".

26 tháng 12 2021

Trong cuộc chiến kháng Tống lần 2 thì Lý Thường Kiệt đã kết thúc cuộc chiến bằng cách giảng hòa

26 tháng 12 2021

Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo,thương lượng, đề nghị " giảng hòa".Quách Quỳ chấp nhận ngay.Quân Tống vội vã rút về nước

7 tháng 11 2016

nhà Tống quyết định dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước và đưa nước ta chở về chế độ đô hộ như cũ

- Nhà Tống xúi giục Cham-Pa đánh lên từ phía Nam, ở biên giới phía bắc của Đại Việt nhà Tống sẽ ngăn cản việc buôn bán và dụ dỗ các tù trưởng dân tộc

- Nhà Lý cử Lý thường Kiệt làm người chỉ huy tổ chức kháng chiến

- Quân đội được mộ thêm quân và tăng canh phòng, luyện tặp làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống

- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-Pa

- Tháng 10 năm 1075 Lý Thường Kiệt Thực hiện Tấn công trước để phòng vệ. Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào Châu Khâm, Châu Liêm (Quảng Đông). Sau khi tiêu diệt được các kho tàng của địch thì Lý Thường Kiệt kéo quân tấn công Châu Ung

- Sau 42 ngày chiến đấu ta hạ được thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước

Nhận xét ; Là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo tấn công trước để phòng vệ chứ không phải là đi xâm lươc