K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5:

Th1: m=0

=>6x-27=0

=>x=27/6(loại)

TH2: m<>0

Δ=(6m-6)^2-4m(9m-27)

=36m^2-72m+36-36m^2+108m=36m+36

Để phương trình có hai nghiệm pb thì 36m+36>0

=>m>-1

x1+x2=x1x2

=>6(m-1)=9(m-3)

=>9m-27=6m-6

=>3m=21

=>m=7

Bài 3: 

a: Gọi OK là khoảng cách từ O đến AB

Suy ra: K là trung điểm của AB

hay \(AK=BK=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOKA vuông tại K, ta được:

\(OA^2=OK^2+KA^2\)

hay OK=3(cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$

b.

\(M=\sqrt{x}.\left[\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right].\frac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{x-4}{2}=\frac{2\sqrt{x}}{x-4}.\frac{x-4}{2}=\sqrt{x}\)

c. Để $M>3\Leftrightarrow \sqrt{x}>3\Leftrightarrow x>9$

Kết hợp đkxđ suy ra $x>9$ thì $M>3$

a: Xét ΔSBM và ΔSNB có 

\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)

\(\widehat{BSM}\) chung

Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB

Suy ra: SB/SN=SM/SB

hay \(SB^2=SM\cdot SN\)

b: Xét (O) có

SA là tiếp tuyến

SB là tiếp tuyến

Do đó: SA=SB

mà OA=OB

nên SO là đường trung trực của AB

=>SO⊥AB

Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao

nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)

3 tháng 9 2021

a) \(A=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\)

\(\Rightarrow A^2=1-x+1+x+2\sqrt{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}=2+2\sqrt{1-x^2}\)

Do \(-x^2\le0\Rightarrow1-x^2\le1\Rightarrow A^2=2+2\sqrt{1-x^2}\le2+2=4\)

\(\Rightarrow A\le2\)

 

\(maxA=2\Leftrightarrow x=0\)

Áp dụng bất đẳng thức: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge\sqrt{x+y}\)(với \(x,y\ge0\))

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\ge x+y\)

\(\Leftrightarrow x+y+2\sqrt{xy}\ge x+y\Leftrightarrow2\sqrt{xy}\ge0\left(đúng\right)\)

\(A=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\ge\sqrt{1-x+1+x}=\sqrt{2}\)

\(maxA=\sqrt{2}\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\1+x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

 

3 tháng 9 2021

Cho mình sửa dòng cuối là \(minA=\sqrt{2}\) nhé

6 tháng 4 2023

\(x^2-2\left(m-2\right)x+m^2+2m-3=0\left(1\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ' > 0

\(\Rightarrow\left(m-2\right)^2-m^2-2m+3>0\Leftrightarrow m^2-4m+4-m^2-2m+3>0\Leftrightarrow-6m+7>0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{6}\)\)

Theo viét : \(\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1x_2=m^2+2m-3\end{matrix}\right.\)\)

Lại có :\( \dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{5}\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1x_2\right)=5\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)\left(m^2+2m-3\right)=5\left(2m-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2m^3+4m^2-6m-4m^2-8m+12=10m-20\)

\(\Leftrightarrow2m^3-24m+32=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4\left(n\right)\\m=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=-4\) thì thỏa điều kiện

7 tháng 4 2023

bạn quy đồng chỗ  \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_2}{x_1x_2}+\dfrac{x_1}{x_1x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}\)

Bài 11:

a: Ta có: \(P=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=x-\sqrt{x}\)

b: Để P=2 thì \(x-\sqrt{x}-2=0\)

hay x=4

Bài 10:

a: Ta có: \(A=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}\cdot\dfrac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để A<0 thì \(\sqrt{x}-1< 0\)

hay x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 1\)

Để A=-1 thì \(x+\sqrt{x}+1=-\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

c: Thay x=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4+2+1}{2-1}=7\)