K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016

Sau ngày thứ hai, số tiền Nguyên còn lại là:

          50 000 : (1 - \(\frac{1}{3}\) ) = 75 000 (đồng)

Sau ngày thứ nhất, số tiền Nguyên còn lại là:

        (75 000 + 50 000) : (1 -  \(\frac{1}{3}\)) = 187 500 (đồng)

Ban đầu Nguyên có số tiền là:

      (187 500 + 50 000) : (1 - \(\frac{1}{3}\)) = 356 250 (đồng)

            Đáp số: 356 250 đồng

21 tháng 5 2016

356 250 đồng nha bn

27 tháng 5 2016

Số tiền còn lại sau ngày đầu tiêu và bỏ lợn là :

 (50000 + 50000 ) : 2 x 3 = 150000 ( đồng )

tổng số tiền là :

(150000 + 50000) : 2 x 3 = 300000 ( đồng )

                                      đ/s

28 tháng 5 2018

Từ đề ta suy ra: 50.000 = 2/3 số tiền
=> Hết ngày thứ 2 có 50.000/2*3= 75.000VND

Tương tự... tự làm...

TH1: bỏ heo sau khi tiêu tiền

Hết ngày thứ nhất: (75.000+50.000)/2*3=187.500
Ban đầu: (187.500+50000)/2*3=356.250d

TH1: bỏ heo trước khi tiêu tiền

Hết ngày thứ nhất: 75.000/2*3+50.000=162.500
Ban đầu: 162.500/2*3+50.000=293.750d
Lưu ý: Bài làm chỉ làm đại và mang tính minh họa.

6 tháng 6 2016

Số tiền còn lại sau ngày đầu tiên và bỏ lợn là:

( 50 000 + 50 000) : 2 * 3 = 150 000 (đồng)

Tổng số tiền là: 

(150 000 + 50 000) : 2 * 3 = 300 000 (đồng)

Đáp số: 300 000 đồng

6 tháng 6 2016

Số tiền còn lại sau ngày đầu tiêu và bỏ lợn là :

(50000 + 50000 ) : 2 x 3 = 150000 ( đồng )

Tổng số tiền là :

(150000 + 50000) : 2 x 3 = 300000 ( đồng )

6 tháng 7 2015

Trong ngày thứ 3, \(50000\)đ ứng với

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số tiền còn lại sau ngày 2)

Vậy sau ngày 2 Nguyên còn :

\(50000:\frac{2}{3}=75000\)(đ)

Trong ngày 2 \(75000\)đ ứng với:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số tiền còn lại sau ngày 1)

Vậy số tiền còn lại sau ngày 1 là:

\(75000:\frac{2}{3}=112500\)(đ)

Số tiền này ứng với

 \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số tiền ban đầu)

Vậy ban đầu Nguyên có : 

\(112500:\frac{2}{3}=168750\)(đ)

27 tháng 5 2016

k hỉu bạn ơi

16 tháng 1 2018

Ngày thứ nhất tiêu là:1200000÷100×20=240000 (đồng)

Số tiền còn lại sau ngày thứ 1 là:1200000-240000=960000 (đồng)

Ngày thứ 2 tiêu là:960000÷100×45=432000 (đồng)

Ngày thứ 3 tiêu là:1200000-240000-432000=528000 (đồng)

Đ/s:528000 đồng

16 tháng 1 2018

ai trả lowpf nhanh nhất bây h mình sẽ k

20 tháng 3 2019

số tiền còn lại khi tiêu 2/3 số tiền ban đầu là: 40000:2/3=60000
số tiền ban đầu là: 60000:2/3=90000

29 tháng 9 2017

Câu 2

Khoảng thời gian từ đầu tháng tới ngày sinh gấp 3 lần khoảng thời gian từ ngày sinh tới cuôi tháng,

Như vậy từ đầu tháng tới ngày sinh chiếm 3 phần, từ ngày sinh tới cuối tháng là 1 phần, tổng là 4 phần

Các tháng trong năm có số ngày là 31, 30, 28, 29 (tháng 2 nhuận)

Số ngày trong tháng phải chia hết cho 4

Trong số ngày của tháng kể trên chỉ có tháng 2 đáp ứng điều kiện chia hết cho 4 là 28 ngày

28 : 4 = 7

28 -7 = 21

Như vậy Nam sinh ngày 21 tháng 2

29 tháng 9 2017

bài 1 

Sau khi tiêu Hùng còn lại : 1 - 3/7 = 4/7

_________ Dũng còn lại : 1 - 1/5 = 4/5

_________ Tuấn còn lại : 1 - 1/3 = 2/ 3

ta có : 2/3 = 4/6 giữ nguyên 4/7 và 4/5 

 Vậy số tiền của hùng là 7 phần , số tiền của dũng là 5 phần , số tiền của tuấn là 6 phần 

 giá trị 1 phần là 324000 : ( 5+6+7) = 18000 ( đ )

 hùng có số tiền là  : 18000 * 7 = 126000(đ)

dũng có số tiền là : 18000* 5=90000(đ)

tuấn có số tiền là : 18000 * 6 =108000(đ)

5 tháng 10 2021

Nếu Long bỏ tiền vào ngày thứ 2 và thứ 7 và 2 ngày mỗi ngày 20000 đồng thì như vậy 1 tuần là :40000đồng

Sau 5 tuần thì bạn ấy tiết kiệm được :40000x5=200000đồng

HỌC TỐT!!!