K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2022

Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú vì thế chúng ta phải có trách nhiệm khai thác hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chính là góp phần bảo vệ sự sống của chúng ta.

2 tháng 4 2021

Vàng - Bạc: Những khoáng sản có giá trị cao. Ý nghĩa thành ngữ rừng vàng biển bạc từ xưa đã được ông cha ta ví von như là những thứ có giá trị cao được so sánh còn hơn cả tiền bạc, rừng và biển là hai loại tài nguyên thiên nhiên là nơi tạo ra của cải cũng như là thực ăn cho con người

3 tháng 4 2017

Câu thành ngữ muốn nói: Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú vì thế chúng ta phải có trách nhiệm khai thác hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chính là góp phần bảo vệ sự sống của chúng ta.

5 tháng 4 2017

Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất phong phú đa dạng về tài nguyên rừng cũng như tài nguyên biển. Nhưng con người ta phải biết cách khai thác hợp lý để trở thành vàng bạc thực sự. Nhưng mình thấy ở nước ngoài cũng rất giàu tài nguyên nhưng họ không khoe như mình mà họ chỉ đầu tư và các phương án khai thác nâng cao.

14 tháng 2 2022

Chúng ta đều biết, vàng và bạc đều là những kim loại quý hiếm. Rừng và biển được ví như vàng bạc tức là rừng và biển cũng là những nguồn tài nguyên quý. Đó là những nguồn tài nguyên mà con người có thể khai thác, chế biến và sử dụng để mang lại lợi nhuận và cuộc sống ấm no cho nhiều gia đình. Vì vậy, chúng ta phải biết trân trọng nó, biết khai thác một cách hợp lý, bên cạnh khai thác phải biết cải tạo để không chỉ bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên mà còn bảo vệ sự sống của con người.

T.I.C.K

26 tháng 12 2022

CÂU 1:giải thích:

- Chữ tín còn quý hơn vàng  :Vàng là một thứ quý giá, đắt tiền; nhưng việc giữ chữ tín còn quý hơn, không thể dùng tiền mua được uy tín,lòng tin của mọi người.

-Quân tử nhất ngôn :một người tử tế, một người có cư xử đúng mực thì nói lời là phải giữ lấy lời, đã hứa là nhất định sẽ làm được chứ không phải là để hứa suông.

- Một lần bất tín, vạn lần bất tin : một lần lừa dối, không giữ chữ tín với người khác thì rất khó có thể lấy lại lòng tin của họ.

-Lời nói như đinh đóng cột:Nói một cách chắc chắn, khẳng định, kiên quyết không thay đổi.

           Câu 2:

 

- Không đồng tình với Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.

=> Vì ai cũng phải có tinh thần tự giác, tích cực học tập mọi lúc thì mới mang lại kết quả học tập tốt.

- không đồng tình với Ý kiến B: Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.

=>Vì  đó là hình thức học tập chống đối. Học tập là cả một quá trình, nếu chỉ học vì điểm số thì bản thân học sinh sẽ không bao giờ học tập tiến bộ.

- Đồng tình với Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.

=>Vì  đây chính là ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.

- em đồng tình với Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra

=> Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác tích cực.

Câu 18 : Di sản văn hóa có giá trị gì?A.Lịch sử, khoa họcB.Lịch sử, văn hóaC.Văn hóa, khoa họcD.Lịch sử, văn hóa, khoa họcCâu 19 : Câu tục ngữ nào nói về vấn đề môi trường?A.Rừng vàng, biển bạcB.Người ta là hoa đất.C.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.D.Mau sao trời nắng, vắng sao trời mưaCâu 20 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ.... để hoàn thiện khái niệm sau:Tài nguyên thiên nhiên là....có sẵn trong tự nhiên...
Đọc tiếp

Câu 18 :

Di sản văn hóa có giá trị gì?

A.

Lịch sử, khoa học

B.

Lịch sử, văn hóa

C.

Văn hóa, khoa học

D.

Lịch sử, văn hóa, khoa học

Câu 19 :

Câu tục ngữ nào nói về vấn đề môi trường?

A.

Rừng vàng, biển bạc

B.

Người ta là hoa đất.

C.

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

D.

Mau sao trời nắng, vắng sao trời mưa

Câu 20 :

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ.... để hoàn thiện khái niệm sau:
Tài nguyên thiên nhiên là....có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người:

A.

những vật chất

B.

những của cải vật chất

              C.

những giá trị vô giá

D.

nguồn lợi

Câu 21:

Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện mê tín dị đoan?

A.

Đi chùa cầu duyên

B.

Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao

              C.

Thắp hương trên bàn thờ để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà

D.

Đi lễ nhà thờ

Câu 22:

“ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là…”. Hãy điền vào chỗ trống từ thích hợp.

A.

Nhiệm vụ ít quan trọng, chưa chú ý

B.

Nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia

              C.

Nhiệm vụ quan trọng, mang tính dài hạn

D.

Quốc sách hàng đầu của quốc gia

Câu 23:

 Điền từ thích hợp vào chỗ .....để hoàn thành khái niệm:
Môi trường là........, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

A.

toàn bộ các điều kiện tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người

B. các điều kiện tự nhiên

C. các điều kiện xã hội

D. các điều kiện nhân tạo

 

Câu 24:

Trẻ em được nuôi dạy để phát triển, được bào vệ sức khỏe thuộc nhóm quyền nào?

A.

Quyền được giáo dục

B.

Quyền được chăm sóc

              C.

Quyền được bảo vệ

D.

Quyền được tôn trọng

Câu 25:

Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch?

A.

Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế

B.

Mình luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học

              C.

Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi

D.

Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ

Câu 26:

Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?

A.

Di sản văn hóa

B.

Di sản

              C.

Di sản văn hóa vật thể

D.

Di sản văn hóa phi vật thể

Câu 27:

Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?

A.

Tôn giáo

B.

Mê tín dị đoan

              C.

Truyền giáo

D.

Tín ngưỡng

Câu 28:

Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?

A.

Đền Hùng

B.

Hoàng thành Thăng Long Hà Nội

              C.

Thánh địa Mỹ Sơn

D.

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

5
Câu 18 : Di sản văn hóa có giá trị gì?A.Lịch sử, khoa họcB.Lịch sử, văn hóaC.Văn hóa, khoa họcD.Lịch sử, văn hóa, khoa họcCâu 19 : Câu tục ngữ nào nói về vấn đề môi trường?A.Rừng vàng, biển bạcB.Người ta là hoa đất.C.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.D.Mau sao trời nắng, vắng sao trời mưaCâu 20 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ.... để hoàn thiện khái niệm sau:Tài nguyên thiên nhiên là....có sẵn trong tự nhiên...
Đọc tiếp

Câu 18 :

Di sản văn hóa có giá trị gì?

A.

Lịch sử, khoa học

B.

Lịch sử, văn hóa

C.

Văn hóa, khoa học

D.

Lịch sử, văn hóa, khoa học

Câu 19 :

Câu tục ngữ nào nói về vấn đề môi trường?

A.

Rừng vàng, biển bạc

B.

Người ta là hoa đất.

C.

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

D.

Mau sao trời nắng, vắng sao trời mưa

Câu 20 :

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ.... để hoàn thiện khái niệm sau:
Tài nguyên thiên nhiên là....có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người:

A.

những vật chất

B.

những của cải vật chất

              C.

những giá trị vô giá

D.

nguồn lợi

Câu 21:

Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện mê tín dị đoan?

A.

Đi chùa cầu duyên

B.

Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao

              C.

Thắp hương trên bàn thờ để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà

D.

Đi lễ nhà thờ

Câu 22:

“ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là…”. Hãy điền vào chỗ trống từ thích hợp.

A.

Nhiệm vụ ít quan trọng, chưa chú ý

B.

Nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia

              C.

Nhiệm vụ quan trọng, mang tính dài hạn

D.

Quốc sách hàng đầu của quốc gia

Câu 23:

 Điền từ thích hợp vào chỗ .....để hoàn thành khái niệm:
Môi trường là........, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

A.

toàn bộ các điều kiện tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người

B. các điều kiện tự nhiên

C. các điều kiện xã hội

D. các điều kiện nhân tạo

 

Câu 24:

Trẻ em được nuôi dạy để phát triển, được bào vệ sức khỏe thuộc nhóm quyền nào?

A.

Quyền được giáo dục

B.

Quyền được chăm sóc

              C.

Quyền được bảo vệ

D.

Quyền được tôn trọng

3
12 tháng 4 2022

18.D

19.A

20.B

21.B

22.D

23.A

24.B

mới làm xong :vv

12 tháng 4 2022

cắt ra ik bn #iền

2 tháng 4 2021

1.

Con trâu là đầu cơ nghiệp


Câu tục ngữ này được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp

2.

Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn


Câu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.

3.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm
.


Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.

4.

Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc


Câu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.

5.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối

 

Đây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.

6.

Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt


Ngày xưa , ông cha ta thấy kiến bò là đoán lụt và hay đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm. Do kiến là loại bò sát nên có thể biết được những thiên tai trước con người 1 cách nhanh nhạy , nó bò để chuẩn bị thức ăn , nơi trú ẩn để tránh nạn ( các bạn quan sát sẽ thấy trước khi mưa kiến thường bò đoàn dài trên tường )

*Dân chủ: Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết định. ... Theo nhà khoa học chính trị Larry Diamond, chế độ dân chủ bao gồm bốn yếu tố chính: Một hệ thống chính trị cho việc lựa chọn và thay thế các chính phủ thông qua bầu cử tự do và công bằng.

 

*Cộng hòa: là một hình thức chính phủ trong đó quốc gia được coi là "vấn đề công cộng" thông qua các pháp luật và hiến pháp cũng như các quy định chung và chế độ dân chủ, không phải là mối quan tâm riêng tư ...

 

Ý ghĩa ở đây nói Việt Nam là một nước :  Tức là nói đến Bộ máy nhà nước có sự phân quyền giữa ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, và tư pháp. Nó khác hoàn toàn với chuyên chế hay độc tài. Dân chủ là thể thức mà ở dó người dân có khả năng tham gia quyết định các chính sách của một quốc gia hay tham gia thành lập bộ máy nhà nước thông qua bầu cử. Có 2 hình thức dân chủ là Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Tuy nhiên, tùy theo từng nước và hoàn cảnh quốc gia mà thể chế dân chủ phát triển đến mức độ nào.