K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2023

`C_12 ^3` là chọn `3` h/s trong `12` h/s cho nhóm `1`.

`C_9 ^3` là chọn `3` h/s trong `9` h/s còn lại cho nhóm `2`.

`C_6 ^3` là chọn `3` h/s trong `6` h/s còn lại cho nhóm `3`.

`C_3 ^3` là `3` h/s còn lại xếp vào nhóm `4`.

Bài 6:

b: PTHĐGĐ là:

\(x^2+4x-1=x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-7\\y=-2\end{matrix}\right.\)

5 tháng 11 2021

Có thể giúp em mấy câu trắc nghiệm đc ko ạ

22 tháng 3 2022

tui chịu luôn đó

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Chọn 2 thẻ từ bộ 9 thẻ thì có $C^2_9=36$ cách (đây chính là không gian mẫu)

4 tháng 10 2021

\(A=\left\{1;2;5\right\}\\ \Leftrightarrow Chọn.C\)

4 tháng 10 2021

Dạ cảm ơn nhiều ạ.

9 tháng 4 2021

Tại công thức không cho bạn nhân như thế.

Làm gì có công thức nào nhân được sin 2x . cos 2x  = sin (2x.2) = sin 4x ???

NV
9 tháng 4 2021

Em phải coi các hàm lượng giác như sin, cos, tan... giống như các hàm kiểu như bình phương hay căn thức.

Có nghĩa là chúng phải (bắt buộc) biến đổi thông qua các công thức lượng giác cơ bản.

Ví dụ: \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) chúng ta không thể tính thành: \(\sqrt{2}+\sqrt{3}=\sqrt{2+3}\) bằng cách "sáng tạo" đặt dấu căn ra làm nhân tử chung?

Thì sin(x), cos(x) cũng hoạt động như vậy (nhưng còn khác biệt nữa). Chúng ta không thể "sáng tạo" \(sin2x.cos2x=sin.cos\left(2x.2x\right)=????\)

Muốn biển đổi lượng giác thì phải thông qua công thức lượng giác và chỉ công thức lượng giác mà thôi. Mọi "sáng tạo" khác đều dẫn đến sai lầm.

8 tháng 8 2016

36 ở chỗ +1 nhân lên đó do nó k có mẫu

8 tháng 8 2016

Em không hiểu, Ad có thể giảng kĩ một tí nữa được không ạ>

29 tháng 10 2021

Vì khi đó hai vecto AB,AC sẽ cùng phương

=>AB//AC

mà AB và AC có điểm chung là A

nên A,B,C thẳng hàng

3 tháng 11 2021

thanks you very much yeu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Do lần đầu tiên lấy bóng sau đó trả lại hộp nên lần hai có thể lấy 1 trong 4 quả bóng và hai lần lấy lần lượt nên ta cần phải tính đến thứ tự lấy bóng. Nếu lần đầu lấy được bóng 1 và lần hai lấy được bóng 3 thì ta sẽ kí hiệu kết quả của phép thử là cặp (1; 3). Khi đó không gian mẫu của phép thử là:

\(\Omega  = \left\{ \begin{array}{l}(1;1);(1;2);(1;3);(1;4);(2;1);(2;2);(2;3);(2;4);\\(3;1);(3;2);(3;3);(3;4);(4;1);(4;2);(4;3);(4;4)\end{array} \right\}\)

21 tháng 1 2017

Chọn B.

Điều tra thời gian hoàn thành một sản phẩm của 12 công nhân nên kích thước mẫu là 22.